Hóa 8 Bài Tập Luyện Tập 2

Câu1:
[imath]Cu(OH)_2 [/imath]
Vì [imath]OH_2 [/imath]hóa trị I = b . y = I . 2 = 2
Gọi a là hóa trị của [imath] Cu [/imath]
[imath] Cu(OH)_2 [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 1 = I . 2
a = [imath]\frac{I . 2}{ 1 }[/imath] = II
Vậy hóa trị của đồng trong trong [imath] Cu(OH)_2 [/imath] là II

[imath]PCl_ 5 [/imath]
Vì [imath]Cl [/imath]hóa trị I = b . y = I . 2 = 2
Gọi a là hóa trị của [imath]P [/imath]
[imath] PCl_5 [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 1 = I . 5
a = [imath]\frac{I . 5}{ 1 }[/imath] = IV
Vậy hóa trị của Photpho trong trong [imath] PCl_5[/imath] là IV

[imath]SiO_2 [/imath]
Vì [imath] O [/imath] hóa trị II = b . y = II . 2 = 4
Gọi a là hóa trị của [imath] Si [/imath]
[imath] SiO_2[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 1 = II . 2
a = [imath]\frac{II . 2}{ 1 }[/imath] = IV
Vậy hóa trị của [imath] SIlic [/imath] trong trong [imath] SiO_2[/imath] là IV

[imath]Fe(NO_3) [/imath]
Vì nhóm [imath]NO_3 [/imath] có hóa trị II = b . y = II . 3 = 6
Gọi a là hóa trị của [imath] Fe [/imath]
[imath] Fe(NO_3)[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 1 = II . 3
a = [imath]\frac{II . 3}{ 1 }[/imath] = VI
Vậy hóa trị của sắt trong trong [imath] Fe(NO_3)[/imath] là VI

Câu 2:
[imath]XO [/imath]
Gọi a là hóa trị của [imath] X [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 1 = II . 1
a = [imath]\frac{II . 1}{ 1 }[/imath] = II
[imath]\implies[/imath] [imath] X [/imath]có hóa trị là :II

[imath]YH_3 [/imath]
Gọi a là hóa trị của [imath] Y [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 1 = I . 3
a = [imath]\frac{I . 3}{ 1 }[/imath] = III
[imath]\implies[/imath] Y có hóa trị là :III

[imath]X ( II ) [/imath] [imath] Y (III) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]X [/imath] , [imath] Y [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{III}{II }[/imath]=[imath]\frac{3}{2 }[/imath] từ đó => x = 3; y = 2
[imath]X_xY_y[/imath] = [imath]X_3Y_2 [/imath]
Vậy công thức hóa học là: D (= [imath]X_3Y_2 [/imath] )

Câu 3:
[imath]Fe_2O_3 [/imath]
Gọi a là hóa trị của [imath] Fe [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 2 = II . 3
a = [imath]\frac{II . 3}{ 2 }[/imath] = III
[imath]\implies[/imath] Fe có hóa trị là :III

[imath]Fe ( III ) [/imath] [imath] SO_4 (II) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]Fe [/imath] , [imath] SO_4 [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{III}[/imath]=[imath]\frac{2}{3 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 3
[imath]Fe_x(SO_4)_y[/imath] = [imath]Fe_2(SO_4)_3 [/imath]
Vậy công thức hóa học là: D ([imath]Fe_2(SO_4)_3 [/imath])

Câu 4:
a)[imath]K ( I ) [/imath], [imath] Cl(I) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]K [/imath] , [imath] Cl[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{I}{I}[/imath]=[imath]\frac{1}{1 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 1
Công thức hóa học [imath]K_xCl_y[/imath] = [imath] KCl [/imath]
Phân tử khối của [imath] KCl [/imath] = 1 . 39 + 1 . 35,5 = 74,5 đvC

[imath]Ba ( II ) [/imath], [imath] Cl(I) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]Ba [/imath] , [imath] Cl[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{I}[/imath]=[imath]\frac{1}{2 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 2
Công thức hóa học [imath]Ba_xCl_y[/imath] = [imath] BaCl_2 [/imath]
Phân tử khối của [imath] BaCl_2 [/imath] = 1 . 137 + 2 . 35,5= 208 đvC

[imath]Al ( III ) [/imath], [imath] Cl(I) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]Al [/imath] , [imath] Cl[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{I}{III}[/imath]=[imath]\frac{1}{3 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 3
Công thức hóa học [imath]Al_xCl_y[/imath] = [imath] AlCl_3[/imath]
Phân tử khối của [imath] AlCl_3[/imath] = 1 . 27 + 3 . 35,5= 133,5 đvC

b)[imath]K ( I ) [/imath], [imath] SO_4 (II) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]K [/imath] , [imath] SO_4[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{I}[/imath]=[imath]\frac{2}{1 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 1
Công thức hóa học [imath]K_x(SO_4)_y[/imath] = [imath] K_2(SO_4) [/imath]
Phân tử khối của [imath] K_2(SO_4) [/imath]
= 2 . 39 + 1 . 32 + 16 . 4 = 174 đvC

[imath]Ba ( II ) [/imath], [imath] SO_4 (II) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]Ba [/imath] , [imath] SO_4[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{II}[/imath]=[imath]\frac{2}{2 [/imath] từ đó => x = 1; y = 1
Công thức hóa học [imath]Ba_x(SO_4)_y[/imath] = [imath] Ba(SO_4) [/imath]
Phân tử khối của [imath] BaSO_4 [/imath] = 1 . 137 + 1 . 32 + 4 . 16 = 233 đvC

[imath]Al ( III ) [/imath], [imath] SO_4(II) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]Al [/imath] , [imath] SO_4[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{III}[/imath]=[imath]\frac{2}{3 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 3
Công thức hóa học [imath]Al_x(SO_4)_y[/imath] = [imath] Al_2(SO_4)_3[/imath]
Phân tử khối của[imath] Al_2(SO_4)_3[/imath]
= 2 . 27 + (1 . 32 + 1 . 16 . 4 ) . 3 = 342 đvC
 
  • [imath]X_3Y_2[/imath]
  • 1. Gọi a là hóa trị của Cu
    Theo quy tắc hóa trị ta có:
    a.1=I.2=>a=I.2:1=II
    Vậy Cu hóa trị II

  • Gọi a là hóa trị của P
    Theo quy tắc hóa trị ta có:
    a.1=I.5=>I.5:1=V
    Vậy P có hóa trị V

  • Gọi a là hóa trị của Fe
    Theo quy tắc hóa trị ta có:
    a.1=I.3=>I.3:1=III
    Vậy Fe có hóa trị III
    2. Vì X liên kết với 1 O nên X có hóa trị II
    Vì Y liên kết với 3 H nên Y có hóa trị là III
    Gọi công thức tổng quát của hợp chất là XIIxYIIIy
    theo quy tác hóa trị: II.x=III.y
    Lâp tỉ lệ: ==> {x=III;y=II}
    công thức hóa học là X3Y2
    Vậy đáp án đúng là D
    3. Hóa trị của Fe trong hợp chất [imath]Fe_2O_3[/imath] là III
    Vì tối giản nên III=y ; II=x
    Công thức hóa học là [imath]Fe_2(SO_4)_3[/imath]
    Đáp án đúng là D
    4. A) Hóa trị của kali K là I
    Hóa trị của Cl là I
    Vì tối giản nên I=x ; I=y
    công thức hóa học là KCl
    Phân tử khối: 39+35.5=74.5 đvC
  • Hóa trị của Ba là II
    Hóa trị của Cl là I
    Vì tối giản nên II=y ; I=x
    công thức hóa học: [imath]BaCl_2[/imath]
  • PTK: 137+35.5.2=208đvC
    Hóa trị của Al là III
    của Cl là I
  • tối giản nên III=y ; I=x
    công thức hóa học: [imath]AlCl_3[/imath]
    PTK: 27+35,5.3=133.5
  • b) Hóa trị của kali K là I
    Hóa trị của nhóm [imath]SO_4[/imath] là II
    Vì tối giản nên II=x ; I=y
    công thức hóa học là [imath]K_2(SO_4)[/imath]
    Phân tử khối: 39+32+16.4=135 đvC
  • Hóa trị của Ba là II
    Hóa trị của nhóm [imath]SO_4[/imath] là II
    Vì = nên I=y ; I=x
    công thức hóa học: [imath]BaSO_4[/imath]
  • PTK: 137+32+16.4=233đvC
    Hóa trị của Al là III
    Hóa trị của SO4 là II
II:III tối giản nên III=y ; II=x
công thức hóa học: [imath]Al_2(SO_4)_3[/imath]
PTK: 27.2+(32+16.4).3=342đvC
 
Bài 1
Cu(OH)2,
Gọi a là hóa trị của Cu

Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.2
=> a = I.2:1=II
Vậy Cu trong Cu(OH)2 có hóa trị II

PCl5
Gọi a là hóa trị của P
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.5
=> a = I.5:1=V
Vậy P trong PCl5 có hóa trị V
SiO2
Gọi a là hóa trị của Si
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=II.2
=> a= II.2:1 = IV
Vậy Si trong công thức SiO2 là IV
Fe(NO3)3
Gọi a là hóa trị của Fe

Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.3
=> a= I.3:1= III
Vậy Fe trong công thức Fe(NO3)3 là III

Bài 2.

D X3Y2
Vì O hóa trị II, H hóa trị I
Lập nhanh
XIIYIII
X3Y2
Vậy: X3Y2
Bài 3 C Fe2(SO4)2
Bài 4.KCl
K2(SO4)
BaCl2
Ba(SO4)
AlCl3
Al2(SO4)3
KCl = 39+35,5 = 74.5 dvC
K2(SO4) = 39.2+(32+16).4=174 dvC
BaCl2 = 137+35,5.2=208 dvC
Ba(SO4) = 137+(32+16).4=233 dvC
AlCl3 = 27+35.5.3=103,5 dvC
Al2(SO4)3 = 27.2+(32+16.4).3=630 dvC
 
Bài làm
1.
[imath]Cu(OH)_{2}[/imath]
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.1=I.2 \implies a= \frac{\mathrm I.2}{\mathrm 1} =II[/imath]
Vậy hóa trị của Cu trong [imath]Cu(OH)_{2}[/imath] là [imath](II)[/imath]
[imath]PCl_{5}[/imath]
Gọi b là hóa trị của P
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]b.1=I.5 \implies b= \frac{\mathrm I.5}{\mathrm 1} =V[/imath]
Vậy hóa trị của P trong [imath]PCl_{5}[/imath] là [imath](V)[/imath]
[imath]SiO_{2}[/imath]
Gọi x là hóa trị của Si
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.1=II.2 \implies x= \frac{\mathrm II.2}{\mathrm 1} =IV[/imath]
Vậy hóa trị của Si trong [imath]SiO_{2}[/imath] là [imath](IV)[/imath]
[imath]Fe(NO_{3})_{3}[/imath]
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]y.1=I.3\implies y= \frac{\mathrm I.3}{\mathrm 1} =III[/imath]
Vậy hóa trị của Fe trong [imath]Fe(NO_{3})_{3}[/imath] là [imath](III)[/imath]
2.
[imath]XO[/imath]
Gọi a là hóa trị của X
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.1=II.1\implies a= \frac{\mathrm II.1}{\mathrm 1} =II[/imath]
Vậy hóa trị của X là [imath](II)[/imath]
[imath]YH_{3}[/imath]
Gọi b là hóa trị của Y
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]b.1=I.3 \implies b= \frac{\mathrm I.3}{\mathrm 1} =III[/imath]
Vậy hóa trị của Y là [imath](III)[/imath]
Lập CTTQ: [imath]X_{x}Y_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]II.x=III.y \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y}= \frac{\mathrm III}{\mathrm II}= \frac{\mathrm 3}{\mathrm 2}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]X_{x}Y_{y}[/imath] là [imath]X_{3}Y_{2}[/imath]. Chọn đáp án D
3.
[imath]Fe_{2}O_{3}[/imath]
Gọi a là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.2=II.3\implies a= \frac{\mathrm II.3}{\mathrm 2} =III[/imath]
Vậy hóa trị của Fe trong [imath]Fe_{2}O_{3}[/imath] là [imath](III)[/imath]
Lập CTTQ: [imath]Fe_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.III=y.II \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm II}{\mathrm III} = \frac{\mathrm 2}{\mathrm 3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Fe_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]Fe_{2}(SO_{4})_{3}[/imath]. Chọn đáp án D
4.
a)
Lập CTTQ: [imath]K_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.I=y.I \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm I}{\mathrm I} = \frac{\mathrm 1}{\mathrm 1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]K_{x}Cl_{y}[/imath] là [imath]KCl[/imath]
Phân tử khối [imath]KCl[/imath] là : 39 + 35,5 = 74,5 đvC
Lập CTTQ: [imath]Ba_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.II=y.I \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm I}{\mathrm II} = \frac{\mathrm 1}{\mathrm 2}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ba_{x}Cl_{y}[/imath] là [imath]BaCl_{2}[/imath]
Phân tử khối [imath]BaCl_{2}[/imath] : 137 + 35,5.2 = 208 đvC
Lập CTTQ: [imath]Al_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.III=y.I\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm I}{\mathrm III} = \frac{\mathrm 1}{\mathrm 3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Al_{x}Cl_{y}[/imath] là [imath]AlCl_{3}[/imath]
Phân tử khối [imath]AlCl_{3}[/imath] : 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC
b)
Lập CTTQ: [imath]K_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.I=y.II \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm II}{\mathrm I} = \frac{\mathrm 2}{\mathrm 1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]K_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]K_{2}SO_{4}[/imath]
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16.4 = 174 đvC
Lập CTTQ: [imath]Ba_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x. II=y.II\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm II}{\mathrm II} = \frac{\mathrm 1}{\mathrm 1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ba_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]BaSO_{4}[/imath]
Phân tử khối : 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC
Lập CTTQ: [imath]Al_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.III=y.II\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm II}{\mathrm d III} = \frac{\mathrm 2}{\mathrm 3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Al_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]Al_{2}(SO_{4})_{3}[/imath]
Phân tử khối : 27.2 + ( 32 + 16.4 ).3 = 342 đvC
 
1.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Fe có hóa trị III.
2.
Gọi a là hóa trị của X

Theo quy tắc hóa trị ta có : a.1 = II.1 ⇒ a = II

⇒ X có hóa trị II

Gọi c là hóa trị của Y

Theo quy tắc hóa trị ta có : c.1 = I.3 ⇒ c = 3

⇒ Y có hóa trị III Hợp chất X(II) và Y(III) có công thức dạng chung là

Theo quy tắc hóa trị ta có : II.x = III.y ⇒ x = 3, y = 2

⇒ Công thức là X3Y2. Đáp án D
3.
Fe2O3
Gọi a là hóa trị của FeFe
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 2 = II . 3
a = ll.3:2= lll
⇒ Fe có hóa tri là lll
[imath]Fe(III) SO_4 (II)[/imath]
Gọi x, y là phân tử của Fe , SO
Theo quy tắt hóa trị ta có:
[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{II}{III }[/imath]=> x = 2; y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
4.
a)K(I),Cl(I)
Gọi x, y là phân tử của K, Cl
Theo quy tắt hóa trị ta có:
[imath]\frac{x}{ y} [/imath]=[imath]\frac{I}{I} [/imath]=[imath]\frac{1}{1}[/imath]=> x = 1; y = 1
Công thức hóa học KxCly = KCl
Phân tử khối của KCl= 1 . 39 + 1 . 35,5 = 74,5 đvC
[imath]Ba(II), Cl(I)[/imath]
Gọi x, y là phân tử của Ba, Cl
Theo quy tắt hóa trị ta có:[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{II}{I} [/imath]=[imath]\frac{1}{2 } [/imath] => x = 1; y = 2
Công thức hóa học BaxCly = BaCl2
Phân tử khối của BaCl_2BaCl2 = 1 . 137 + 2 . 35,5= 208 đvC
Al(III), Cl(I
Gọi x, y là phân tử của Al, Cl
Theo quy tắt hóa trị ta có:[imath]\frac{x}{ y} [/imath]=[imath]\frac{I}{III} [/imath]=[imath]\frac{1}{3 }[/imath] => x = 1; y = 3
Công thức hóa học AlxCly = AlCl3
Phân tử khối của AlCl3 = 1 . 27 + 3 . 35,5= 133,5 đvC
b)K ( I ), SO4(II)
Gọi x, y là phân tử của K, SO4
Theo quy tắt hóa trị ta có:[imath]\frac{x}{ y}[/imath]=[imath]\frac{II}{I} [/imath]=[imath]\frac{2}{1 } [/imath]=> x = 2; y = 1
Công thức hóa học Kx(SO4)y = K2(SO4)
Phân tử khối của K2(SO4)
= 2 . 39 + 1 . 32 + 16 . 4 = 174 đvC
Ba(II), SO4 (II)
Gọi x, y là phân tử của Ba , SO4
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }= \frac{II}{II}[/imath][imath]\frac{2}{2}[/imath]=> x = 1; y = 1
Công thức hóa học Bax(SO4)y= Ba(SO4)
Phân tử khối của BaSO4 = 1 . 137 + 1 . 32 + 4 . 16 = 233 đvC
Al(III), SO_4
Gọi x, y là phân tử của Al , SO4
Theo quy tắt hóa trị ta có:[imath]\frac{x}{y } = \frac{II}{III} =\frac{2}{3 } [/imath]=> x = 2; y = 3
Công thức hóa học Alx(SO4)y= Al2(SO4)3
Phân tử khối của Al2(SO4)3
= 2 . 27 + (1 . 32 + 1 . 16 . 4 ) . 3 = 342 đvC
 
  • X3Y2
  • 1. Gọi a là hóa trị của Cu
    Theo quy tắc hóa trị ta có:
    a.1=I.2=>a=I.2:1=II
    Vậy Cu hóa trị II

  • Gọi a là hóa trị của P
    Theo quy tắc hóa trị ta có:
    a.1=I.5=>I.5:1=V
    Vậy P có hóa trị V

  • Gọi a là hóa trị của Fe
    Theo quy tắc hóa trị ta có:
    a.1=I.3=>I.3:1=III
Bài của Hưng
Câu 1: Thiếu công thức hóa học.
còn lại đúng
2. Vì X liên kết với 1 O nên X có hóa trị II
Vì Y liên kết với 3 H nên Y có hóa trị là III
Câu 2: Bạn nên gọi hóa trị của nguyên tố là một ẩn, rồi tìm ẩn theo quy tắc hóa trị như thầy đã dạy;
Gọi công thức tổng quát của hợp chất là XIIxYIIIy
theo quy tác hóa trị: II.x=III.y
Lâp tỉ lệ: ==> {x=III;y=II}
công thức hóa học là X3Y2
Vậy đáp án đúng là D
Bạn nên làm là:
Ví dụ: [imath]X ( II ) [/imath] [imath] Y (III) [/imath]
Gọi CTTQ: [imath]X_xY_y [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{III}{II }[/imath]=[imath]\frac{3}{2 }[/imath] từ đó => x = 3; y = 2
[imath]X_xY_y[/imath] = [imath]X_3Y_2 [/imath]
Vậy công thức hóa học là: [imath]X_3Y_2 [/imath] => Chọn D
3. Hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3Fe_2O_3Fe2O3 là III
Vì tối giản nên III=y ; II=x
Công thức hóa học là Fe2(SO4)3Fe_2(SO_4)_3Fe2(SO4)3
Đáp án đúng là D
Bạn nên làm 1 cách dễ hiểu hơn là:
Câu 3:
[imath]Fe_2O_3 [/imath]
Gọi a là hóa trị của Fe
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 2 = II . 3
a = [imath]\frac{II . 3}{ 2 }[/imath] = III
[imath]\implies[/imath] Fe có hóa trị là: III
[imath]Fe ( III ) [/imath] [imath] SO_4 (II) [/imath]
Gọi CTTQ: [imath]Fe_x(SO_4)_y [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{III}[/imath]=[imath]\frac{2}{3 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 3
[imath]Fe_x(SO_4)_y[/imath] = [imath]Fe_2(SO_4)_3 [/imath]
Vậy công thức hóa học là: [imath]Fe_2(SO_4)_3 [/imath] => Chọn D
  • 4. A) Hóa trị của kali K là I
    Hóa trị của Cl là I
    Vì tối giản nên I=x ; I=y
    công thức hóa học là KCl
    Phân tử khối: 39+35.5=74.5 đvC
  • Hóa trị của Ba là II
    Hóa trị của Cl là I
    Vì tối giản nên II=y ; I=x
    công thức hóa học: BaCl2BaCl_2BaCl2
  • PTK: 137+35.5.2=208đvC
    Hóa trị của Al là III
    của Cl là I
  • tối giản nên III=y ; I=x
    công thức hóa học: AlCl3AlCl_3AlCl3
    PTK: 27+35,5.3=133.5
  • b) Hóa trị của kali K là I
    Hóa trị của nhóm SO4SO_4SO4 là II
    Vì tối giản nên II=x ; I=y
    công thức hóa học là K2(SO4)K_2(SO_4)K2(SO4)
    Phân tử khối: 39+32+16.4=135 đvC
  • Hóa trị của Ba là II
    Hóa trị của nhóm SO4SO_4SO4 là II
    Vì = nên I=y ; I=x
    công thức hóa học: BaSO4BaSO_4BaSO4
  • PTK: 137+32+16.4=233đvC
    Hóa trị của Al là III
    Hóa trị của SO4 là II
II:III tối giản nên III=y ; II=x
công thức hóa học: Al2(SO4)3Al_2(SO_4)_3Al2(SO4)3
PTK: 27.2+(32+16.4).3=342đvC
Bạn nên làm 1 cách dễ hiểu hơn là:
a)[imath]K ( I ) [/imath], [imath] Cl(I) [/imath]
Gọi CTTQ: [imath]K_xCl_y [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{I}{I}[/imath]=[imath]\frac{1}{1 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 1
Công thức hóa học [imath]K_xCl_y[/imath] = [imath] KCl [/imath]
Phân tử khối của [imath] KCl [/imath] = 1 . 39 + 1 . 35,5 = 74,5 đvC
Làm tương tự với những câu còn lại
 
D X3Y2
Vì O hóa trị II, H hóa trị I
Lập nhanh
XIIYIII
X3Y2
Vậy: X3Y2
Câu 2: Bạn nên gọi hóa trị của nguyên tố là một ẩn, rồi tìm ẩn theo quy tắc hóa trị như thầy đã dạy;
Tiếp theo bạn nên làm là:
[imath]X ( II ) [/imath] [imath] Y (III) [/imath]
Gọi CTTQ: [imath]X_xY_y [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{III}{II }[/imath]=[imath]\frac{3}{2 }[/imath] từ đó => x = 3; y = 2
[imath]X_xY_y[/imath] = [imath]X_3Y_2 [/imath]
Vậy công thức hóa học là: [imath]X_3Y_2 [/imath] => Chọn D
Bài 3 C Fe2(SO4)2
Câu 3: là D [imath]Fe_2(SO_4)_3[/imath]
Bài 4.KCl
K2(SO4)
BaCl2
Ba(SO4)
AlCl3
Al2(SO4)3
KCl = 39+35,5 = 74.5 dvC
K2(SO4) = 39.2+(32+16).4=174 dvC
BaCl2 = 137+35,5.2=208 dvC
Ba(SO4) = 137+(32+16).4=233 dvC
AlCl3 = 27+35.5.3=103,5 dvC
Al2(SO4)3 = 27.2+(32+16.4).3=630 dvC
Câu 4: Bạn nên làm 1 cách dễ hiểu hơn là:
a)[imath]K ( I ) [/imath], [imath] Cl(I) [/imath]
Gọi CTTQ: [imath]K_xCl_y [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{I}{I}[/imath]=[imath]\frac{1}{1 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 1
Công thức hóa học [imath]K_xCl_y[/imath] = [imath] KCl [/imath]
Phân tử khối của [imath] KCl [/imath] = 1 . 39 + 1 . 35,5 = 74,5 đvC
Làm tương tự với các câu còn lại:
 
1.
[imath]Cu(OH)_{2}[/imath]
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.1=I.2 \implies a= \frac{\mathrm I.2}{\mathrm 1} =II[/imath]
Vậy hóa trị của Cu trong [imath]Cu(OH)_{2}[/imath] là [imath](II)[/imath]
[imath]PCl_{5}[/imath]
Gọi b là hóa trị của P
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]b.1=I.5 \implies b= \frac{\mathrm I.5}{\mathrm 1} =V[/imath]
Vậy hóa trị của P trong [imath]PCl_{5}[/imath] là [imath](V)[/imath]
[imath]SiO_{2}[/imath]
Gọi x là hóa trị của Si
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.1=II.2 \implies x= \frac{\mathrm II.2}{\mathrm 1} =IV[/imath]
Vậy hóa trị của Si trong [imath]SiO_{2}[/imath] là [imath](IV)[/imath]
[imath]Fe(NO_{3})_{3}[/imath]
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]y.1=I.3\implies y= \frac{\mathrm I.3}{\mathrm 1} =III[/imath]
Vậy hóa trị của Fe trong [imath]Fe(NO_{3})_{3}[/imath] là [imath](III)[/imath]
2.
[imath]XO[/imath]
Gọi a là hóa trị của X
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.1=II.1\implies a= \frac{\mathrm II.1}{\mathrm 1} =II[/imath]
Vậy hóa trị của X là [imath](II)[/imath]
[imath]YH_{3}[/imath]
Gọi b là hóa trị của Y
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]b.1=I.3 \implies b= \frac{\mathrm I.3}{\mathrm 1} =III[/imath]
Vậy hóa trị của Y là [imath](III)[/imath]
Lập CTTQ: [imath]X_{x}Y_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]II.x=III.y \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y}= \frac{\mathrm III}{\mathrm II}= \frac{\mathrm 3}{\mathrm 2}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]X_{x}Y_{y}[/imath] là [imath]X_{3}Y_{2}[/imath]. Chọn đáp án D
3.
[imath]Fe_{2}O_{3}[/imath]
Gọi a là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.2=II.3\implies a= \frac{\mathrm II.3}{\mathrm 2} =III[/imath]
Vậy hóa trị của Fe trong [imath]Fe_{2}O_{3}[/imath] là [imath](III)[/imath]
Lập CTTQ: [imath]Fe_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.III=y.II \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm II}{\mathrm III} = \frac{\mathrm 2}{\mathrm 3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Fe_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]Fe_{2}(SO_{4})_{3}[/imath]. Chọn đáp án D
4.
a)
Lập CTTQ: [imath]K_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.I=y.I \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm I}{\mathrm I} = \frac{\mathrm 1}{\mathrm 1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]K_{x}Cl_{y}[/imath] là [imath]KCl[/imath]
Phân tử khối [imath]KCl[/imath] là : 39 + 35,5 = 74,5 đvC
Lập CTTQ: [imath]Ba_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.II=y.I \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm I}{\mathrm II} = \frac{\mathrm 1}{\mathrm 2}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ba_{x}Cl_{y}[/imath] là [imath]BaCl_{2}[/imath]
Phân tử khối [imath]BaCl_{2}[/imath] : 137 + 35,5.2 = 208 đvC
Lập CTTQ: [imath]Al_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.III=y.I\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm I}{\mathrm III} = \frac{\mathrm 1}{\mathrm 3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Al_{x}Cl_{y}[/imath] là [imath]AlCl_{3}[/imath]
Phân tử khối [imath]AlCl_{3}[/imath] : 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC
b)
Lập CTTQ: [imath]K_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.I=y.II \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm II}{\mathrm I} = \frac{\mathrm 2}{\mathrm 1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]K_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]K_{2}SO_{4}[/imath]
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16.4 = 174 đvC
Lập CTTQ: [imath]Ba_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x. II=y.II\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm II}{\mathrm II} = \frac{\mathrm 1}{\mathrm 1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ba_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]BaSO_{4}[/imath]
Phân tử khối : 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC
Lập CTTQ: [imath]Al_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.III=y.II\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} = \frac{\mathrm II}{\mathrm d III} = \frac{\mathrm 2}{\mathrm 3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Al_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]Al_{2}(SO_{4})_{3}[/imath]
Phân tử khối : 27.2 + ( 32 + 16.4 ).3 = 342 đvC
Bài này Tú làm đúng hết
 
1.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV

Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III

Fe có hóa trị III.
Nhưng chỗ in đậm bạn nên xuống dòng hoặc dùng dấu ":"
4.
a)K(I),Cl(I)
Gọi x, y là phân tử của K, Cl
Theo quy tắt hóa trị ta có:
xy\frac{x}{ y} yx=II\frac{I}{I} II=11\frac{1}{1}11=> x = 1; y = 1
Công thức hóa học KxCly = KCl
Phân tử khối của KCl= 1 . 39 + 1 . 35,5 = 74,5 đvC
Ba(II),Cl(I)Ba(II), Cl(I)Ba(II),Cl(I)
Gọi x, y là phân tử của Ba, Cl
Theo quy tắt hóa trị ta có:xy\frac{x}{y}yx=III\frac{II}{I} III=12\frac{1}{2 } 21 => x = 1; y = 2
Công thức hóa học BaxCly = BaCl2
Phân tử khối của BaCl_2BaCl2 = 1 . 137 + 2 . 35,5= 208 đvC
Al(III), Cl(I
Gọi x, y là phân tử của Al, Cl
Theo quy tắt hóa trị ta có:xy\frac{x}{ y} yx=IIII\frac{I}{III} IIII=13\frac{1}{3 }31 => x = 1; y = 3
Công thức hóa học AlxCly = AlCl3
Phân tử khối của AlCl3 = 1 . 27 + 3 . 35,5= 133,5 đvC
b)K ( I ), SO4(II)
Gọi x, y là phân tử của K, SO4
Theo quy tắt hóa trị ta có:xy\frac{x}{ y}yx=III\frac{II}{I} III=21\frac{2}{1 } 12=> x = 2; y = 1
Công thức hóa học Kx(SO4)y = K2(SO4)
Phân tử khối của K2(SO4)
= 2 . 39 + 1 . 32 + 16 . 4 = 174 đvC
Ba(II), SO4 (II)
Gọi x, y là phân tử của Ba , SO4
Theo quy tắt hóa trị ta có: xy=IIII\frac{x}{y }= \frac{II}{II}yx=IIII22\frac{2}{2}22=> x = 1; y = 1
Công thức hóa học Bax(SO4)y= Ba(SO4)
Phân tử khối của BaSO4 = 1 . 137 + 1 . 32 + 4 . 16 = 233 đvC
Al(III), SO_4
Gọi x, y là phân tử của Al , SO4
Theo quy tắt hóa trị ta có:xy=IIIII=23\frac{x}{y } = \frac{II}{III} =\frac{2}{3 } yx=IIIII=32=> x = 2; y = 3
Công thức hóa học Alx(SO4)y= Al2(SO4)3
Phân tử khối của Al2(SO4)3
= 2 . 27 + (1 . 32 + 1 . 16 . 4 ) . 3 = 342 đvC
Những bài này nên ghi thêm công thức tổng quát, có gì thì tham khảo bài Tú nha!
 
1. Gọi a là hóa trị của Si
theo quy tắc hóa trị ta có:
1.a=2.II
=>a=[imath]\frac{2.II}{I}[/imath]=IV
Vậy Si có hóa trị IV
2.
X ( II )X(II) Y (III)Y(III)
Gọi CTTQ: X_xY_yXxYy
Theo quy tắt hóa trị ta có: \frac{x}{y}yx = \frac{III}{II }IIIII=\frac{3}{2 }23 từ đó => x = 3; y = 2
X_xY_yXxYy = X_3Y_2X3Y2
Vậy công thức hóa học là: X_3Y_2X3Y2 => Chọn D
3
Fe2O3
Gọi a là hóa trị của Fe
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 2 = II . 3
a = \frac{II . 3}{ 2 }2II.3 = III
\implies⟹ Fe có hóa trị là: III
Fe ( III )Fe(III) SO_4 (II)SO4(II)
Gọi CTTQ: Fe_x(SO_4)_yFex(SO4)y
Theo quy tắt hóa trị ta có: \frac{x}{y }yx = \frac{II}{III}IIIII=\frac{2}{3 }32 từ đó => x = 2; y = 3
Fe_x(SO_4)_yFex(SO4)y = Fe_2(SO_4)_3Fe2(SO4)3
Vậy công thức hóa học là: Fe_2(SO_4)_3Fe2(SO4)3 => Chọn D
4.
a)K ( I )K(I), Cl(I)Cl(I)
Gọi CTTQ: K_xCl_yKxCly
Theo quy tắt hóa trị ta có: x.I=y.I từ đó => x = 1; y = 1
Công thức hóa học K_xCl_yKxCly = KClKCl
Phân tử khối của KClKCl = 1 . 39 + 1 . 35,5 = 74,5 đvC
Gọi CTTQ:[imath]Ba_xCl_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II=y.Cl, chuyển thành tỉ lệ: [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{I}{II}[/imath]
=> x=1, y=II
CTHH: [imath]BaCl_2[/imath]
PTK: 137+35,5.2=208đvC
Gọi CTTQ: [imath]Al_xCl_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x=I.y, chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{I}{III}[/imath]
=> III=y, I=x
CTHH: [imath]AlCl_3[/imath]
PTK: 27+35,5.3=133.5đvC
b)
Gọi CTTQ: [imath]K_x(SO_4)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có: I.x=II.y, chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{I}[/imath]
=> I=y, II=x
CTHH: [imath]K_2SO_4[/imath]
PTK: 39+32+16.4=135đvC
Gọi CTTQ: [imath]Ba_x(SO_4)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x=II.y, chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{II}[/imath]
=[imath]\frac{I}{I}[/imath]=>I=x, I=y
CTHH: [imath]BaSO_4[/imath]
PTK: 137+32+16.4=233đvC
Gọi CTTQ: [imath]Al_x(SO_4)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x=II.y, chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{III}[/imath]=>II=x, III=y
CTHH: [imath]Al_2(SO_4)_3[/imath]
PTK: 27.2+(32+16.4).3=342đvC
 
1.X(II)Y(III)
Gọi CTHH: XxYy
Ta quy tắc hóa trị ta có:
[imath]\frac{x}{y}[/imath]=> [imath]\frac{III}{II}[/imath]= [imath]\frac{3}{2}[/imath]=> x=3, y=2
XxYy =X3Y2
Vậy CTHH X3Y2 => Chọn D
4
K(I) ; (SO4)(II)
Gọi CTHH là Kx(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có
[imath]\frac{x}{y}[/imath]= [imath]\frac{II}{I}[/imath]= [imath]\frac{2}{1}[/imath]=> x=2 ; y=1
Công thức hóa học K2SO4
Phân tử khối của K2SO4 = 39.2+32+16.4 =174 dvC

Ba(II) ; Cl(I)
Gọi CTHH : BaxCly
Theo qua tắc hóa trị ta có:
[imath]\frac{x}{y}[/imath]=> [imath]\frac{I}{II}[/imath]= [imath]\frac{1}{2}[/imath]=> x=1 ; y=2
Công thức hóa học BaCl2
Phân tử khối của BaCl2 = 137+35,5.2= 208 dvC

Ba(II) ; SO4(II)
Gọi CTHH là Bax(SO4)y
Theo quy tắc hóa trị ta có
[imath]\frac{x}{y}[/imath]= [imath]\frac{II}{II}[/imath]= [imath]\frac{2}{2}[/imath]= [imath]\frac{1}{1}[/imath]=> x=1 ; y=1
Công thức háo học BaSO4
Phân tử khối của BaSO4= 137+32+16.4= 233 dvC

Al(III) ; Cl(I)
Gọi CTHH là AlxCly
Theo công thức hóa học ta có:
[imath]\frac{x}{y}[/imath]= [imath]\frac{I}{III}[/imath]= [imath]\frac{1}{3}[/imath]=> x=1 ; y=3
Công thức hóa học AlCl3
Phân tử khối của AlCl3 = 27+35,5.3=133.5 dvC

Al(III) ; SO4(II)

Gọi CTHH : Alx(SO4)y
Theo qua tắc hóa trị ta có:
[imath]\frac{x}{y}[/imath]=> [imath]\frac{II}{III}[/imath]= [imath]\frac{2}{3}[/imath]=> x=2 ; y=3
Công thức hóa học Al2(SO4)3
Phân tử khối của Al2(SO4)3 = 27.2+(32+16.4).3 = 342 dvC
 
1.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Cu có hóa trị II.

- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
P có hóa trị V.

- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Si có hóa trị IV.

- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Fe có hóa trị III.
4.
a)
Lập công thức tổng quát : [imath]K_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]\frac{x}{y} =\frac{I}{I} =\frac{1}{1} => x = 1; y = 1[/imath]
Vậy CTHH của [imath]K_{x}Cl_{y} là KCl[/imath]
Phân tử khối KCl là : 39 + 35,5 = 74,5 đvC

Lập công thức tổng quát : [imath]Ba_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]\frac{x}{y} = \frac{I}{II} = \frac{1}{2} => x=1 ; y=2[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ba_{x}Cl_{y} là BaCl_{2}[/imath]
Phân tử khối [imath]BaCl_{2}[/imath] : 137 + 35,5.2 = 208 đvC

Lập công thức tổng quát :[imath]Al_{x}Cl_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.III=y.I⟹ \frac{x}{y} = \frac{I}{III} = \frac{1}{3} [/imath]
Vậy CTHH của [imath]Al_{x}Cl_{y}[/imath] là [imath]AlCl_{3}[/imath]
Phân tử khối AlCl_{3}AlCl3 : 27 + 35,5.3 = 133,5 đvC
b)
Lập công thức tổng quát :[imath]K_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.I=y.II⟹ \frac{x}{y} = \frac{II}{I} = \frac{2}{1}[/imath]
Vậy CTHH của K_{x}(SO_{4})_{y}Kx(SO4)y là K_{2}SO_{4}K2SO4
Phân tử khối : 39.2 + 32 + 16.4 = 174 đvC

Lập công thức tổng quát : [imath]Ba_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.II=y.II⟹ \frac{x}{y} = \frac{II}{II} = \frac{1}{1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ba_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]BaSO_{4}[/imath]
Phân tử khối : 137 + 32 + 16.4 = 233 đvC

Lập công thức tổng quát : [imath]Al_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.III=y.II⟹ \frac{x}{y} = \frac{II}{III} = \frac{2}{3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Al_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]Al_{2}(SO_{4})_{3}[/imath]
Phân tử khối : 27.2 + ( 32 + 16.4 ).3 = 342 đvC
 

Phần mềm thông dụng

Back
Bên trên