Hóa 8 Giúp mình bài tập này với!(BT6 - Bài luyện tập 6)

4/1/20
325
1,041
BẾN TRE
VNĐ
110,000
Lê Minh Thái
Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình hoa học của phản ứng
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì kim loại nào cho nhiều khí hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng của kim loại nào đã phản ứng là nhỏ nhất?
 
Bài làm:
a)[imath]Zn + H_2SO_4{_{(loãng)}}\rightarrow ZnSO_4 + H_2\uparrow[/imath] (1)
[imath]2Al + 3H_2SO_4 {_{(loãng)}}\rightarrow Al _2(SO_4)_3 + 3H_2\uparrow[/imath] (2)
[imath]Fe + H_2SO_4 {_{(loãng)}}\rightarrow FeSO_4 + H_2\uparrow[/imath] (3)
b) cho khối lượng của kim loại kẽm nhôm sắt đều bằng 3 gam
[imath]n_Zn=\frac{3}{65}[/imath]=0,046(mol)
Từ phương trình phản ứng của kẽm => [imath]n_{H_2}[/imath]=0,046(mol)
=>[imath]V_{H_2{_{(1)}}}[/imath] =0,046.22,4=1,0304(lít)
[imath]n_Al=\frac{3}{27}[/imath]=0,111(mol)
Từ phương trình phản ứng của nhôm=> [imath]n_{H_2}[/imath]=0,111(mol)
=>[imath]V_{H_2{_{(2)}}}[/imath]=0,111.22,4=2,4864(lít)
[imath]n_Fe=\frac{3}{56}[/imath]=0,0535(mol)
Từ phương trình phản ứng của sắt=> [imath]n_{H_2}[/imath]=0,0535.3:2=0,08(mol)
=>[imath]V_{H_2{_{(3)}}}[/imath]=0,08.22,4=1,792(lít)
Xét thể tích của Hidro ở các phương trình vừa tính được
Ta có:
[imath]V_{H_2{_{(1)}}}[/imath]<[imath]V_{H_2{_{(3)}}}[/imath]<[imath]V_{H_2{_{(2)}}}[/imath] (1,0304<2,4864<1,792 (lít))
=>[imath]V_{H_2{_{(2)}}}[/imath] có thể tích lớn nhất
mà Thể tích của Hidro tác dụng với Al
Vậy Kim loại nhôm (Al) cho nhiều khí Hidro nhất
(*lưu ý: khối lượng của các kim loại có thể cho khác mình, nhưng theo mình nghĩ kết quả vẫn là Al nha)
c) Cho các phương trình có cùng thể tích Khí Hidro=2,24(l)
[imath]n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}[/imath]=0,1(mol)
Từ phương trình phản ứng của kẽm(1) =>[imath]n_Zn=0,1[/imath] (mol)
=>\(m_Zn=0,1.65=6,5(g)
Từ phương trình phản ứng của nhôm(2) =>[imath]n_Al=\frac{1}{15}[/imath]
=>[imath]m_Al[/imath]=[imath]\frac{1}{15}[/imath] .27=1.8(g)
Từ phương trình phản ứng của sắt (3) =>[imath]n_Fe[/imath]=0,1(mol)
=>[imath]m_Fe[/imath]=0,1.56=5.6(g)
Xét khối lượng các kim loại đã phản ứng ở các phương trình:
Ta có: [imath]m_Al[/imath]<[imath]m_Fe[/imath]<[imath]m_Zn[/imath] (1,8<5,6<6,5(g))
Vậy Khối lượng của kim loại Al đã phản ứng là nhỏ nhất.
(*lưu ý: thể tích của Hidro Thái có thể cho khác mình, nhưng theo mình nghĩ kết quả vẫn là Al nha)

Nếu có gì không hiểu cứ hỏi nha.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
a)[imath]Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\uparrow [/imath]
[imath]4Al+ 3H_2SO_4 \to 2Al_2(SO_4)_3 +3 H_2 \uparrow[/imath]
[imath]Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2 \uparrow[/imath]
b)
[imath]Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\uparrow [/imath]
[imath]1---------\to 1[/imath](mol)
[imath]2Al+ 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2 \uparrow[/imath]
[imath]1------------\to 1.5 [/imath](mol)
[imath]Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2 \uparrow[/imath]
[imath]1----------\to 1[/imath](mol)
vì 1 mol Al phản ứng cho ra nhiều mol [imath]H_2[/imath] nhất
==> Al phản ứng thu được nhiều [imath]H_2[/imath] nhất
c)
[imath]Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\uparrow [/imath]
[imath]1 \gets--------------1 (mol)[/imath]
[imath]2Al+ 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2 \uparrow[/imath]
[imath]1 \gets--------------1 (mol)[/imath]
[imath]0.67 \gets--------------1 (mol)[/imath]
[imath]Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2 \uparrow[/imath]
[imath]1 \gets--------------1 (mol)[/imath]
vì 1 mol [imath]H_2[/imath]phản ứng cho ra ít mol Al nhất
==> [imath]H_2[/imath] phản ứng thu được khối lượng [imath] Al [/imath] nhỏ nhất
 
Chỉnh sửa lần cuối:
a)
[imath]Zn + H_2SO_4 -> ZnSO_4 + H_2[/imath] (1)
[imath]4Al + 3H_2SO_4 -2Al_2(SO_4)_3 + 3H_2[/imath] (2)
[imath]Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2[/imath] (3)
b)Gọi khối lượng của các kim loại là: [imath]x[/imath]
Ta có:
[imath]n _ { Zn }[/imath]=[imath]\frac{x}{65}[/imath] mol
[imath]n _ { Al }[/imath]=[imath]\frac{x}{27}[/imath] mol
[imath]n _ { Fe }[/imath]=[imath]\frac{x}{56}[/imath]mol
=>[imath]n _ { Al }[/imath]>[imath]n _ { Fe }[/imath]>[imath]n _ { Zn }[/imath]
[imath]Zn + H_2SO_4 -> ZnSO_4 + H_2[/imath]
[imath]\frac{x}{65}[/imath]---------------------------------->[imath]\frac{x}{65}[/imath] (mol)
[imath]4Al +3H_2SO_4 ->2Al_2(SO_4)_3 + 3H_2[/imath]
[imath]\frac{x}{27}[/imath]---------------------------------->[imath]\frac{x}{27}[/imath]. 4: 3 (mol)
[imath]Fe + H_2SO_4 -> FeSO_4 + H_2[/imath]
[imath]\frac{x}{56}[/imath]---------------------------------->[imath]\frac{x}{56}[/imath] (mol)
mà [imath]n _ { Al }[/imath]>[imath]n _ { Fe }[/imath]>[imath]n _ { Zn }[/imath]
=>[imath]V _ { H_2(1) }[/imath]<[imath]V _ { H_2(3) }[/imath]<[imath]V _ { H_2(2) }[/imath]
Vậy kim loại cho ra nhiều thể tích khí hiddro nhất là Al
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài làm
a)[imath]Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2 ↑[/imath] (1)
[imath]2Al +3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2 ↑[/imath] (2)
[imath]Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2 ↑[/imath] (3)
b)Giả sử cho cho khối lượng của kẽm, nhôm, sắt là 5 gam
-Ta có :[imath]n_{Zn}=\frac{5}{65} ; n_{Al}=\frac{5}{27}; n_{Fe}=\frac{5}{56}[/imath]
-Theo PTHH(1) : [imath]n_{H_2}=n_{Zn}=\frac{5}{65}=0,076(mol)[/imath]
-Theo PTHH(2) :[imath]n_{H_2}=n_{Al}* \frac{3}{2}=\frac{5}{27}* \frac{3}{2}=0,277(mol)[/imath]
-Theo PTHH(3) : [imath]n_{H_2}=n_{Fe}=\frac{5}{56}=0,089(mol)[/imath]
-Ta thấy: [imath]0,277 > 0,089 > 0,076 =>n_{H_2(2)} > n_{H_2(3)} > n_{H_2(1)}[/imath]
=>Cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì nhôm cho nhiều khí hiđro nhất
c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm
 
@Ái Quỳnh
Khi trình bày 1 bài toán mình cần có phương pháp trình bày như thế nào cho cô động, chính xác tránh gây loãng. thầy đã nhắc nhở nhiều lần thì cần nên nghiêm túc rút kinh nghiệm. đâu phải là một bài tập làm văn đâu. Hãy xem bài của các anh chị và bạn mình rồi biết mình phải làm gì. Đừng cứ cố chấp không nghe lời nhắc nhở.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Phần mềm thông dụng

Back
Bên trên