Thống kê

Mới nhất Chủ đề mới Tài nguyên mới Trả lời nhiều Tương tác nhiều Xem nhiều

Sinh học Việt Nam

Bài tập nhận biết chất ngày 13.08.21 (Nghi theo dõi và sửa)

MasterMaster là thành viên đã được xác minh.

Đầy tớ nhân dân
Nhân viên
Quản lý
12/12/19
3,646
8,560
Bến Tre
gianghi.net
VNĐ
500
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường hợp sau và viết phương trình hóa học minh họa (dụng cụ thí nghiệm có đủ):
a. Dung dịch Al(NO_3)_3 và dung dịch Ba(OH)_2 (không dùng thêm hóa chất).
b. Dung dịch K_2CO_3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
c. Dung dịch Ba(OH)_2 0,1M và dung dịch KOH 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl 0,1M và phenolphtalein).
 
BÀI SỬA:
a) lấy từ mỗi dung dịch ra 1 lượng vừa đủ cho vào ống nghiệm:
Tiến hành:
Đem nhiệt phân mỗi ống nghiệm:
Ống nghiệm nhiệt phân có khí bay ra=> là dung dịch Al(NO_3)_3
Ống nghiệm nhiệt phân không có hiện tượng => là dung dịch Ba(OH)_2
PTHH:
4Al(NO_3)_3\overset{t^o}\rightarrow 2Al_2O_3+12NO_2+3O_2\uparrow
b) Lấy từ mỗi dung dịch ra 1 lượng vừa đủ cho vào ống nghiệm:
Tiến hành :
Đem nhiệt phân mỗi ống nghiệm :
+Ống nghiệm nhiệt phân có khí bay ra =>dung dịch đó là K_2CO_3
+Ống nghiệm nhiệt phân không có hiện tượng xảy ra=>dung dịch đó là HCl
PTHH:
K_2CO_3\overset{t^o}\rightarrow K_2O+CO_2\uparrow
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài làm
a) Nhiệt phân các dd . Chất không bị nhiệt phân là dd Ba(OH)_2. Chất bị nhiệt phân là dd Al(NO_3)_3.
PTHH: 4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}{\rightarrow} 2Al_2O_3 + 12NO_2 + 3O_2
b) Cho tác dụng với Al_2O_3 ở PT trên. Chất không có phản ứng là dd K_2CO_3.
PTHH: Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O
c) Cho tác dụng với HCl . Sản phẩm sinh ra cho tác dụng với K_2CO_3 . Thấy có kết tủa là sản phẩm của BaCl_2. Chất không tác dụng là KCl.
Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O
KOH + HCl \to KCl+ H_2O
BaCl_2 + K_2CO_3 \to BaCO_3 +2KCl
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài làm:
a) Đem nhiệt phân hủy 2 dung dịch, sau khi nhiệt phân, dung dịch nào có giải phóng khí NO_2O_2 là dd Al(NO_3)_3, dung dịch còn lại là Ba(OH)_2 không nhiệt phân hủy được
PTHH: 4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}\rightarrow 2Al_2O_3 + 12NO_2+3O_2
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
a)Cho cùng một lượng dung dịch từ dung dịch này sang dung dịch kia và ngược lại, rồi đem cân kết tủa của từng dung dịch, dung dịch chứa kết tủa nặng hơn là dung dịch chứa Ba(OH)_2.
Phương trình hoá học:
3Ba(OH)_2 + 2Al(NO_3)_3 \to 3Ba(NO_3)_2 + 2Al(OH)_3\downarrow;
b)Cho cùng một lượng dung dịch từ dung dịch này sang dung dịch kia và ngược lại, rồi đem cân từng dung dịch sau phản ứng, dung dịch nặng hơn là dung dịch chứa K_2CO_3.
Phương trình hoá học:
K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + H_2O + CO_2\uparrow
c)Cho cùng một lượng dung dịch từ dung dịch này sang dung dịch kia và ngược lại, rồi đem cân từng dung dịch sau phản ứng, dung dịch nặng hơn là dung dịch chứa Ba(OH)_2.
Phương trình hoá học:
Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O;
KOH + HCl \to KCl + H_2O;
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Ở câu a
Sử dụng cách nhiệt phân cũng được nhưng đầu tiên phải cô cạn dung dịch trước để nước bay hơi rồi mới nhiệt phân nhé, tuy nhiên có 1 cách phổ biến hơn (khuyến khích dùng cách này) chị sẽ hướng dẫn sau.
Chất không bị nhiệt phân là dd Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2. Chất bị nhiệt phân là dd Al(NO3)3Al(NO_3)_3Al(NO3)3.
Phải nêu hiện tượng ra sao mới biết bị nhiệt phân hay không chứ (tạo khí)
-Không có phản ứng => dd Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2
-Có phản ứng => dd Al(NO3)3Al(NO_3)_3Al(NO3)3
Nhiệt phân mà bảo phản ứng hay không phản ứng là sao ?
giải phóng khí NO2NO_2NO2 và O2O_2O2
mình làm sao biết được nó là khí nào, nên chỉ để xuất hiện khí là được.
a)Cho cùng một lượng dung dịch từ dung dịch này sang dung dịch kia và ngược lại, rồi đem cân kết tủa của từng dung dịch, dung dịch chứa kết tủa nặng hơn là dung dịch chứa Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2.
Phương trình hoá học:
3Ba(OH)2+2Al(NO3)3→3Ba(NO3)2+2Al(OH)3↓3Ba(OH)_2 + 2Al(NO_3)_3 \to 3Ba(NO_3)_2 + 2Al(OH)_3\downarrow3Ba(OH)2+2Al(NO3)3→3Ba(NO3)2+2Al(OH)3↓;
cách này không rõ.
Cách làm khác
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự 1, 2
Cho từ từ đến dư dung dịch ở lọ 1 vào lọ 2
-Nếu xuất hiện kết tủa keo trắng và bị hòa tan dần thành dung dịch trong suốt thì dung dịch ở lọ 1 là Ba(OH)_2, dung dịch ở lọ 2 là Al(NO_3)_3
PTHH
3Ba(OH)_2 + 2Al(NO_3)_3 \rightarrow3 Ba(NO_3)_2 + 2Al(OH)_3
2Al(OH)_3 + BA(OH)_2 \rightarrow Ba(AlO_2)_2 + 4H_2O
-Nếu sau một thời gian mới xuất hiện kết tủa thì dung dịch ở lọ 1 là Al(NO_3)_3, dung dịch ở lọ 2 là Ba(OH)_2
PTHH
2Al(NO_3)_3 + 4Ba(OH)_2 \rightarrow Ba(AlO_2)_2 + 3Ba(NO_3)_2 + 4H_2O
3Ba(AlO_2)_2 + 2Al(NO_3)_3 + 12H_2O \rightarrow 3Ba(NO_3)_2 + 8Al(OH)_3
*Khi cho từ từ đến dư Al(NO3)3 vào Ba(OH)2 thì ban đầu Ba(OH)2 dư, Al(NO3)3 thiếu, kết tủa sinh ra bị hòa tan ngay, sau khi thêm Al(NO3)3 vào thì mới tạo kết tủa, vì lúc đó đã không còn kiềm để hòa tan kết tủa nữa
Ở câu b
b) Lấy từ mỗi dung dịch ra 1 lượng vừa đủ cho vào ống nghiệm:
Tiến hành :
Đem nhiệt phân mỗi ống nghiệm :
+Ống nghiệm nhiệt phân có khí bay ra =>dung dịch đó là K2CO3K_2CO_3K2CO3
+Ống nghiệm nhiệt phân không có hiện tượng xảy ra=>dung dịch đó là HCl
ở đây cũng mắc lỗi không cô cạn mà đem nhiệt phân, K2CO3 là muối cacbonat tan, không thể nhiệt phân!
b) Cho tác dụng với Al2O3Al_2O_3Al2O3 ở PT trên. Chất không có phản ứng là dd K2CO3K_2CO_3K2CO3.
PTHH: Al2O3+6HCl→2AlCl3+3H2OAl_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2OAl2O3+6HCl→2AlCl3+3H2O
đề yêu cầu không dùng thêm hóa chất mà. Nếu có dùng cũng không thể dùng Al2O3, không có hiện tượng nào thì làm sao biết được là có phản ứng.
b)Cho cùng một lượng dung dịch từ dung dịch này sang dung dịch kia và ngược lại, rồi đem cân từng dung dịch sau phản ứng, dung dịch nặng hơn là dung dịch chứa K2CO3K_2CO_3K2CO3.
Phương trình hoá học:
K2CO3+2HCl→2KCl+H2O+CO2↑K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + H_2O + CO_2\uparrowK2CO3+2HCl→2KCl+H2O+CO2↑
cách này không được.
sửa câu b
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự 1, 2
Cho từ từ đến dư dung dịch ở lọ 1 vào lọ 2
-Nếu xuất hiện ngay khí không màu thì dung dịch lọ 1 là K_2CO_3, dung dịch lọ 2 là HCl
PTHH : K_2CO_3 + HCl \rightarrow 2KCl + H_2O + CO_2
-Nếu sau một thời gian mới xuất hiện khí không màu thì dung dịch lọ 1 là HCl, dung dịch lọ 2 là K_2CO_3
PTHH :
HCl + K_2CO_3 \rightarrow KHCO_3 + KCl
KHCO_3 + 2HCl \rightarrow 2KCl + H_2O + CO_2
*Vì khi cho từ từ đến dư HCl vào K2CO3 thì ban đầu K2CO3 dư, còn HCl thiếu, nên sản phẩm tạo thành là KHCO3 và KCl, sau khi cho thêm HCl vào, thì HCl hòa tan KHCO3.
Ở câu c
Sản phẩm sinh ra cho tác dụng với K2CO3K_2CO_3 K2CO3
người ta đâu có cho dùng K2CO3, chỉ cho dùng thêm dung dịch HCl 0,1M và phenolphtalein mà
c)Cho cùng một lượng dung dịch từ dung dịch này sang dung dịch kia và ngược lại, rồi đem cân từng dung dịch sau phản ứng, dung dịch nặng hơn là dung dịch chứa Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2.
Phương trình hoá học:
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O;Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O;Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O;
KOH+HCl→KCl+H2O;KOH + HCl \to KCl + H_2O;KOH+HCl→KCl+H2O;
3 bài đều dùng cách cân này, không ổn
BÀI SỬA:
c) Lấy cùng 1 lượng dung dịch từ dung dịch này sang dung dịch kia và ngược lại cho vào cốc, sau đó cân từng cốc sau phản ứng , cốc nào nặng hơn là cốc đựng dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2
PTHH:
KOH+HCl→KCl+H2OKOH+HCl \rightarrow KCl+H_2OKOH+HCl→KCl+H2O
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2OBa(OH)_2+2HCl \rightarrow BaCl_2+2H_2OBa(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O
không ổn nhé
sửa câu c
Trích mỗi dung dịch một lượng thể tích thể tích bằng nhau (giả sử có V lít thể tích mỗi dung dịch)
Cho phenolphtalein vào dung dịch, 2 dung dịch sẽ có màu hồng
Dùng dụng cụ hút lấy dung dịch HCl cho từ từ vào 2 lọ đến khi vừa mất màu hồng, kiểm tra lượng HCl đã dùng
PTHH
Ba(OH)_2 + 2HCl \rightarrow BaCl_2 + 2H_2O
V lít---------> 2V lít
KOH + HCl \rightarrow KCl + H_2O
V lít---------> V lít
dung dịch nào cần lượng HCl gấp đôi là Ba(OH)_2
dung dịch cần lượng HCl ít hơn là KOH
*Vì cả 2 dung dịch có cùng nồng độ, và cùng thể tích => số mol bằng nhau, mà tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol.
 
BÀI SỬA:
a) Cho 1 lượng vừa đủ các chất vào từng ống nghiệm
Tiến hành :
Cô cạn từng dung dịch của mỗi ống nghiệm sau đó đem nhiệt phân mỗi ống nghiệm
=>Nếu có khí bay ra => dung dịch trong ống nghiệm đó là Al(NO_3)_3
=>Nếu nhiệt phân mà không có hiện tượng gì=>dung dịch trong ống nghiệm là Ba(OH)_2
PTHH:
4Al(NO_3)_3\rightarrow2Al_2O_3+12NO_2+3O_2\uparrow
b) Trích từ mỗi chất một ít làm mẫu thử cho vào 2 ống nghiệm đánh dấu a và b
Tiến hành:
Rót từ từ đến dư dung dịch ở ống nghiệm a vào ống nghiệm b
=> Nếu thấy có chất khí thoát ra ngoài ngay lập tức=>Ống nghiệm a là ddK_2CO_3, ống nghiệm b là dd HCl
=>Nếu sau 1 lúc lâu mới thấy có chất khí bay ra=>ống nghiệm a là dd HCl , ống nghiệm b là dd K_2CO_3
PTHH:
K_2CO_3 +HCl \rightarrow KCl +H_2O+CO_2\uparrow
c) Lấy 1 lượng dung dịch có thể tích bằng nhau(Ví dụ 2lít) cho vào ống nghiệm
Cho phenolphtalein vào 2 ống nghiệm 2 ống nghiệm đều hóa thành màu hồng
Dùng dụng cụ hút cho từ từ HCl vào 2 ống nghiệm đến khi mất màu hồng, Kiểm tra lượng HCl đã dùng
Ta có vì 2 ống nghiệm đều có cùng nồng độ và Thể tích mà tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol=> Số mol bằng nhau
=> Nếu ống nào cần dùng lượng HCl gấp đôi =>đó là Ba(OH_2
=>Nếu ống nghiệm dùng lượng HCl ít hơn=> Đó là KOH
PTHH:
Ba(OH)_2+2HCl \rightarrow BaCl_2+2H_2O
2_______________4 (Lít)
KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O
2____________2 (lít)
 
a) Đem nhiệt phân hủy 2 mẫu dung dịch, sau khi nhiệt phân, mẫu nào có xuất hiện khí là dd Al(NO_3)_3, mẫu còn lại là Ba(OH)_2 không nhiệt phân được.
PTHH: 4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}\rightarrow 2Al_2O_3 + 12NO_2+3O_2
b)
Chia hai dung dịch vào 2 lọ là lọ A và lọ B. Cho lọ A vào lọ B, nếu:
- Cho A vào B mà sau 1 thời gian mới có khí xuất hiện => Lọ A là HCl, dung dịch lọ B là K_2CO_3
-Còn nếu cho A vào B mà ngay lập tức có khí xuất hiện => lọ A là K_2CO_3 , lọ B là HCl
c) Trích 1 lượng thể tích bằng nhau của 2 dung dịch
Gọi V là thể tích của 2 dung dịch
Khi cho phenolphtalein vào 2 dung dịch đều chuyển sang màu hồng. cho từ từ HCl vào đến khi mất màu hồng. Sau đó kiểm tra lại lượng HCl đã dùng.
Ba(OH)_2 + 2HCl \rightarrow BaCl_2 + 2H_2O
V lít---------> 2V (lít)
KOH + HCl \rightarrow KCl + H_2O
V lít---------> V (lít)
Dung dịch nào cần gấp đôi lượng HCl thì đó là Ba(OH)_2
Dung dịch nào cần ít HCl hơn là KOH
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA
a)
Cô cạn 2 dd sau đó đem nhiệt phân Ba(OH)_2Al(NO_3)_3:
-Có chất khí bay lên => dd Al(NO_3)_3
-Dung dịch còn lại => Ba(OH)_2 không nhiệt phân được
PTHH:
4Al(NO_3)_3\overset{t^o}\to2Al_2O_3+12NO_2+3O_2
b)
-Lấy từ mỗi dd 1 ít làm mẫu, đánh số thứ tự 1, 2
Đổ từ từ đến dư dd 1 vào dd 2
-Nếu xuất hiện ngay chất khí bay ra thì dd 1 là K_2CO_3, dd 2 là HCl
-Nếu sau 1 thời gian mới xuất hiện chất khí bay ra thì dd 1 là HCl, dd 2 là K_2CO_3
-PTHH:
K_2CO_3 + HCl \to 2KCl + H_2O + CO_2\uparrow
HCl + K_2CO_3 \to KHCO_3 + KCl
KHCO_3 + 2HCl \to 2KCl + H_2O + CO_2\uparrow
c)
-Lấy từ mỗi dd 1 lượng khối lượng = m (g)
-Cho phenolphtalein vào mỗi dd, 2 dd sẽ có màu hồng
-Cân 2 dd rồi đổ từ từ HCl vào 2 dd đến khi mất màu hồng, cân lại 2 dd, dd nào có khối lượng tăng gấp đôi dd kia (cần gấp đôi HCl), thì dd đó là dd Ba(OH)_2
-PTHH:
Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O
m--------------->2m (g)
KOH + HCl \to KCl + H_2O
m----------->m (g)
 
BÀI SỬA
a)Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đem cô cạn 2 mẫu thử rồi nhiệt phân, mẫu thử có khí thoát ra khi nhiệt phân là Al(NO_3)_3.
Phương trình hoá học:
4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}\to 2Al_2O_3 + 12NO_2\uparrow + 3O_2\uparrow;
b)Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đánh số 1, 2 cho từng mẫu.
Cho từ từ mẫu 1 vào mẫu 2:
+Nếu thấy có khí thoát ra ngay thì mẫu 1 chứa K_2CO_3, mẫu 2 chứa HCl.
+Nếu lúc sau mới thấy có khí thoát ra thì mẫu 1 chứa HCl, mẫu 2 chứa K_2CO_3.
Phương trình hoá học:
K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + H_2O + CO_2\uparrow;
K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3;
KHCO_3 + HCl \to KCl + H_2O + CO_2\downarrow;
c)Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đánh số 1, 2 cho từng mẫu.
Cho phenolphtalein vào từng mẫu đến khi 2 mẫu chuyển sang màu hồng thì cho từ từ HCl vào từng mẫu đến khi 2 mẫu bị mất màu: mẫu có lượng HCl cần dùng gấp đôi mẫu còn lại thì chứa Ba(OH)_2, mẫu còn lại chứa KOH.
Phương trình hoá học:
Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O;
KOH + HCl \to KCl + H_2O;
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài sửa
a) Cô cạn 2 dung dịch rồi đem đi nhiệt phân. Nếu có khí thoát ra thì đó là dd Al(NO_3)_3. Dd không bị nhiệt phân còn lại là Ba(OH)_2
PTHH: 4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}{\rightarrow} 2Al_2O_3 + 12NO_2 + 3O_2
b) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự A và B
-Cho A vào B . Nếu xuất hiện ngay khí không màu thì A là K_2CO_3 còn B là HCl
PTHH: K_2CO_3 + HCl \to 2KCl + H_2O + CO_2
-Còn nếu khi cho A vào B mà 1 thời gian sau mới xuất hiện chất khí bay lên thì A là HCl còn B là K_2CO_3
HCl + K_2CO_3 \to KHCO_3 + KCl
KHCO_3 + HCl \to KCl + H_2O + CO_2
c) Trích mỗi dd 1 lượng thể tích bằng nhau x (lít) vào ống nghiệm. Cho phenolphtalein vào 2 dd thấy đều chuyển sang màu hồng. Cho từ từ dd HCl vào 2 ống nghiệm cho đến khi mất màu hồng. Sau đó, kiểm tra thể tích HCl đã dùng. Dd cần lượng HCl gấp đôi là Ba(OH)_2. Dd còn lại là KOH
PTHH:
Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O
1x _____->____ 2x
KOH + HCl \to KCl + H_2O
1x__->__ 1x
 
Bài của Quỳnh
Cho 1 lượng vừa đủ các chất vào từng ống nghiệm
ghi là trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử nhé
đem nhiệt phân mỗi ống nghiệm
đem đi nhiệt phân là được rồi em, hoặc là nhiệt phân chất rắn trong ống nghiệm
4Al(NO3)3→2Al2O3+12NO2+3O2↑
Nhiệt phân rồi nhiệt độ đâu
b) Trích từ mỗi chất một ít làm mẫu thử cho vào 2 ống nghiệm đánh dấu a và b
Tiến hành:
Rót từ từ đến dư dung dịch ở ống nghiệm a vào ống nghiệm b
=> Nếu thấy có chất khí thoát ra ngoài ngay lập tức=>Ống nghiệm a là ddK2CO3K_2CO_3K2CO3, ống nghiệm b là dd HCl
=>Nếu sau 1 lúc lâu mới thấy có chất khí bay ra=>ống nghiệm a là dd HCl , ống nghiệm b là dd K2CO3K_2CO_3K2CO3
PTHH:
K2CO3+HCl→KCl+H2O+CO2↑K_2CO_3 +HCl \rightarrow KCl +H_2O+CO_2\uparrowK2CO3+HCl→KCl+H2O+CO2↑
câu b thiếu pt rồi nhé
đến khi mất màu hồng
có thể sửa lại rõ hơn là đến khi vừa mất màu hồng
Bài của Dung
a) Đem nhiệt phân hủy 2 dung dịch, sau khi nhiệt phân, dung dịch nào có xuất hiện khí là dd Al(NO3)3Al(NO_3)_3Al(NO3)3, dung dịch còn lại là Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2 không nhiệt phân được.
PTHH: 4Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2+3O24Al(NO_3)_3 \overset{t^o}\rightarrow 2Al_2O_3 + 12NO_2+3O_24Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2+3O2
Không trích dung dịch một ít làm mẫu thử à
a) Đem nhiệt phân hủy 2 dung dịch, sau khi nhiệt phân, dung dịch nào có xuất hiện khí là dd Al(NO3)3Al(NO_3)_3Al(NO3)3, dung dịch còn lại là Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2 không nhiệt phân được.
PTHH: 4Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2+3O24Al(NO_3)_3 \overset{t^o}\rightarrow 2Al_2O_3 + 12NO_2+3O_24Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2+3O2
đã nói là trước khi nhiệt phân phải cô cạn dung dịch trước mà
Cho từ từ lọ A vào lọ B
Phải là cho từ từ đến dư, lúc đó mới có hiện tượng và quan sát được chứ.
b)
Chia hai dung dịch vào 2 lọ là lọ A và lọ B. Cho từ từ lọ A vào lọ B, nếu:
- Cho A vào B mà sau 1 thời gian mới có khí xuất hiện => Lọ A là HClHClHCl, dung dịch lọ B là K2CO3K_2CO_3K2CO3
-Còn nếu cho A vào B mà ngay lập tức có khí xuất hiện => lọ A là K2CO3K_2CO_3K2CO3 , lọ B là HClHClHCl
phương trình đâu?
đánh sai nè
Vì cả 2 dung dịch có cùng nồng độ, và thể tích nên số mol bằng nhau, mà tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol:
dòng này chị ghi để giải thích rõ thêm vì sao trên phương trình chị suy từ thể tích thôi. không nhất thiết phải ghi
Bài của Thái
a)
Cô cạn 2 dd sau đó đem nhiệt phân Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2 và Al(NO3)3Al(NO_3)_3Al(NO3)3:
-Có chất khí bay lên => dd Al(NO3)3Al(NO_3)_3Al(NO3)3
-Dung dịch còn lại => Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2 không nhiệt phân được
PTHH:
4Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2+3O24Al(NO_3)_3\overset{t^o}\to2Al_2O_3+12NO_2+3O_24Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2+3O2
Không trích mỗi chất một ít làm mẫu thử?
Dung dịch còn lại
đã cô cạn mà còn là dung dịch?
dùng từ "trích" hay hơn
-Lấy từ mỗi dd 1 lượng khối lượng = m (g)
C_M = \frac{n}{V} mà ở đây lấy khối lượng thì đâu có tương quan gì. Vì nếu đã cùng nồng độ mol và cùng thể tích thì số mol sẽ bằng nhau.
-Cân 2 dd rồi đổ từ từ HCl vào 2 dd đến khi mất màu hồng, cân lại 2 dd, dd nào có khối lượng tăng gấp đôi dd kia (cần gấp đôi HCl), thì dd đó là dd Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2
sao có thể tăng gấp đôi được?
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O
m--------------->2m (g)
KOH+HCl→KCl+H2OKOH + HCl \to KCl + H_2OKOH+HCl→KCl+H2O
m----------->m (g)
cái gì đây? tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol nên mới suy ra như chị được, chứ về khối lượng đâu thể làm như vậy.
Bài của Đăng
a)Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đem cô cạn 2 mẫu thử rồi nhiệt phân, mẫu thử có khí thoát ra khi nhiệt phân là Al(NO3)3Al(NO_3)_3Al(NO3)3.
Phương trình hoá học:
4Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2↑+3O2↑4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}\to 2Al_2O_3 + 12NO_2\uparrow + 3O_2\uparrow4Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2↑+3O2↑;
thiếu mẫu còn lại là Ba(OH)2
Cho từ từ mẫu 1 vào mẫu 2:
cho từ từ đến dư
sau một thời gian
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đánh số 1, 2 cho từng mẫu.
phải trích cho nó cùng thể tích chứ em, vì đã có cùng nồng độ mol rồi, nếu cùng thể tích thì số mol sẽ bằng nhau.
mẫu còn lại thì chứa Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2, mẫu còn lại chứa KOH.
sửa lại cho gõ, sau lại có 2 "mẫu còn lại"
Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O;
KOH+HCl→KCl+H2OKOH + HCl \to KCl + H_2OKOH+HCl→KCl+H2O;
có thể suy số mol/ thể tích cho rõ nhé (như chị làm ấy)
Bài của Thư
a) Cô cạn 2 dung dịch rồi đem đi nhiệt phân. Nếu có khí thoát ra thì đó là dd Al(NO3)3Al(NO_3)_3Al(NO3)3. Dd không bị nhiệt phân còn lại là Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2
PTHH: 4Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2+3O24Al(NO_3)_3 \overset{t^o}{\rightarrow} 2Al_2O_3 + 12NO_2 + 3O_24Al(NO3)3→to2Al2O3+12NO2+3O2
không trích?
phải là cho từ từ đến dư A vào B, nếu cho một lượt thì không biết dư thiếu sao quan sát được hiện tượng.
 
BÀI SỬA
a)
Trích mỗi chất làm mẫu thử cô cạn 2 mẫu đó sau đó đem nhiệt phân:
-Có chất khí bay lên => dd Al(NO_3)_3
-Chất còn lại còn lại => dd Ba(OH)_2 không nhiệt phân được
-PTHH:
4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}\to 2Al_2O_3 + 12NO_2 + 3O_2;
c)
-Trích mỗi dd 1 lượng thể tích = V (l)
-Cho phenolphtalein vào mỗi dd, 2 dd sẽ có màu hồng
-Cho từ từ HCl vào 2 dd đến khi vừa mất màu hồng, kiểm tra lượng HCl đã dùng, dd nào cần gấp đôi HCl thì dd đó là Ba(OH)_2, dd còn lại là KOH
-PTHH:
Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O
V--------------->2V (lít)
KOH + HCl \to KCl + H_2O
V----------->V (lít)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA:
a) Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử cho vào ống nghiệm
Tiến hành :Cô cạn dung dịch trong ống nghiệm sau đó đem nhiệt phân
=>Nếu có khí bay ra => dung dịch trong ống nghiệm đó là Al(NO_3)_3
PTHH:
4Al(NO_3)_3\overset{t^o}\rightarrow2Al_2O_3+12NO_2+3O_2\uparrow
=>Nếu nhiệt phân mà không có hiện tượng gì=>dung dịch trong ống nghiệm là Ba(OH)_2
b)
b) Trích từ mỗi chất một ít làm mẫu thử cho vào 2 ống nghiệm đánh dấu a và b
Tiến hành:
Rót từ từ đến dư dung dịch ở ống nghiệm a vào ống nghiệm b
=> Nếu thấy có chất khí thoát ra ngoài ngay lập tức=>Ống nghiệm a là ddK_2CO_3, ống nghiệm b là dd HCl
PTHH:
K_2CO_3 +HCl \rightarrow KCl +H_2O+CO_2\uparrow
=>Nếu sau 1 lúc lâu mới thấy có chất khí bay ra=>ống nghiệm a là dd HCl , ống nghiệm b là dd K_2CO_3
c) Lấy 1 lượng dung dịch có thể tích bằng nhau(Ví dụ 2lít) cho vào ống nghiệm
Cho phenolphtalein vào 2 ống nghiệm 2 ống nghiệm đều hóa thành màu hồng
Dùng dụng cụ hút cho từ từ HCl vào 2 ống nghiệm đến khi vừa mất màu hồng, Kiểm tra lượng HCl đã dùng
Ta có vì 2 ống nghiệm đều có cùng nồng độ và Thể tích mà tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về số mol=> Số mol bằng nhau
=> Nếu ống nào cần dùng lượng HCl gấp đôi =>đó là Ba(OH)_2
=>Nếu ống nghiệm dùng lượng HCl ít hơn=> Đó là KOH
PTHH:
Ba(OH)_2+2HCl \rightarrow BaCl_2+2H_2O
2_______________4 (Lít)
KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O
2____________2 (lít)
 
Bài sửa
a)Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử. Cô cạn 2 mẫu thử rồi đem đi nhiệt phân. Mẫu có khí thoát ra khi bị nhiệt phân là dd Al(NO_3)_3. Mẫu còn lại là Ba(OH)_2
PTHH: 4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}{\rightarrow} 2Al_2O_3 + 12NO_2 + 3O_2
b) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự A và B
-Cho từ từ đến dư A vào B . Nếu xuất hiện ngay khí không màu thì A là K_2CO_3 còn B là HCl
PTHH: K_2CO_3 + HCl \to 2KCl + H_2O + CO_2
-Còn nếu khi cho A vào B mà 1 thời gian sau mới xuất hiện chất khí bay lên thì A là HCl còn B là K_2CO_3
HCl + K_2CO_3 \to KHCO_3 + KCl
KHCO_3 + HCl \to KCl + H_2O + CO_2
 
Bài sửa:
a) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
Đầu tiên đi cô cạn 2 mẫu dung dịch rồi đem nhiệt phân hủy 2 mẫu dung dịch, sau khi nhiệt phân, mẫu nào có xuất hiện khí là dd Al(NO_3)_3, mẫu còn lại là Ba(OH)_2 không nhiệt phân được.
PTHH: 4Al(NO_3)_3 \overset{t^o}\rightarrow 2Al_2O_3 + 12NO_2+3O_2
b)
Chia hai dung dịch vào 2 lọ là lọ A và lọ B. Cho từ từ đến dư lọ A vào lọ B, nếu:
- Cho A vào B mà sau 1 thời gian mới có khí xuất hiện => Lọ A là HCl, dung dịch lọ B là K_2CO_3
PTHH :
HCl + K_2CO_3 \rightarrow KHCO_3 + KCl
KHCO_3 + 2HCl \rightarrow 2KCl + H_2O + CO_2
-Còn nếu cho A vào B mà ngay lập tức có khí xuất hiện => lọ A là K_2CO_3 , lọ B là HCl
PTHH : K_2CO_3 + HCl \rightarrow 2KCl + H_2O + CO_2
c) Trích 1 lượng thể tích bằng nhau của 2 dung dịch
Gọi V là thể tích của 2 dung dịch
Khi cho phenolphtalein vào 2 dung dịch đều chuyển sang màu hồng. cho từ từ HCl vào đến khi mất màu hồng. Sau đó kiểm tra lại lượng HCl đã dùng.
Ba(OH)_2 + 2HCl \rightarrow BaCl_2 + 2H_2O
V lít---------> 2V (lít)
KOH + HCl \rightarrow KCl + H_2O
V lít---------> V (lít)
Dung dịch nào cần gấp đôi lượng HCl thì đó là Ba(OH)_2
Dung dịch nào cần ít HCl hơn là KOH
 

Hệ sinh thái

Vi tính Gia Nghi Diễn đàn sinh học Hóa học và KHTN My Family Blog's Thiep Ảnh lưu niệm

Phần mềm thông dụng

Blog's Thiep

Back
Bên trên