Sinh học Việt Nam

Bài tập nhận biết chất nâng cao P1 (17.08.21) - (H. Yến)

MasterMaster là thành viên đã được xác minh.

Đầy tớ nhân dân
Nhân viên
Quản lý
12/12/19
3,909
9,875
Bến Tre
gianghi.net
VND
0
Bài tập nhận biết chất nâng cao P1 (17.08.21)

Làm từ giờ đến 17 giờ chiều mai

prZ8RVp.jpg
 
BÀI LÀM
Bài 1:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho Fe tác dụng với từng mẫu, nếu:
+Fe không tan => H_2O
+Fe tan có chất khí bay lên => Các dd: HCl, H_2SO_4, H(NO_3)_2
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow
Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\uparrow
Fe+2HNO_3\to Fe(NO_3)_2+H_2\uparrow
-Cho Ba vào 3 dd HCl, H_2SO_4, H(NO_3)_2, nếu:
+Có sinh ra kết tủa => dd H_2SO_4
Ba+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2
+Không sinh ra kết tủa => các dd HCl, H(NO_3)_2
Ba+2HCl\to BaCl_2+H_2
Ba+2HNO_3\to Ba(NO_3)_2+H_2
-Cho AgNO_3 tác dụng với dd HCl và dd H(NO_3)_2, nếu:
+Có sinh ra kết tủa => dd HCl
AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow +HNO_3
+Không sinh ra kết tủa => dd H(NO_3)_2
Bài 2:
a)
Mỗi ống nghiệm chứa các dd:
BaCl_2, Pb(NO_3)_2, MgSO_4, K_2CO_3
b)
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Nhúng quỳ tím vào mỗi mẫu, nếu
+Quỳ tím hóa xanh => dd K_2CO_3
+Quỳ tím không đổi màu => dd BaCl_2
+Quỳ tím hóa đỏ => dd Pb(NO_3)_2 và dd MgSO_4
Cho AgNO_3 tác dụng với dd Pb(NO_3)_2 và dd MgSO_4, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd MgSO_4
2AgNO_3+MgSO_4\to Ag_2SO_4\downarrow+Mg(NO_3)_2
+Không có kết tủa sinh ra => dd Pb(NO_3)_2
Bài 3:
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Nhúng quỳ tím vào từng mẫu
=> Có 2 nhóm:
+Nhóm 1: làm quỳ tím hóa xanh: Na_2S, Na_2CO_3
+Nhóm 2: không làm đổi màu quỳ tím: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4
*Ở nhóm 1:
Cho Ba(OH)_2 vào từng mẫu, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd Na_2CO_3
Ba(OH)_2+Na_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2NaOH
+Không có kết tủa sinh ra => Na_2S
*Ở nhóm 2:
Cho Ba(OH)_2 vào từng mẫu, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd Na_2SO_4
Ba(OH)_2+Na_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2NaOH
+Không có kết tủa sinh ra => dd NaNO_3, dd NaCl
-Cho AgNO_3 tác dụng với dd NaNO_3 và dd NaCl, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd NaCl
AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3
+Không có kết tủa sinh ra => dd NaNO_3
 
Bài làm:
Bài 1:
- Trích mỗi chất lỏng 1 ít để làm mẫu thử.
- Cho BaO lần lượt tác dụng với các mẫu chất lỏng:
+ Mẫu nào có tạo ra kết tủa là H_2SO_4
PTHH: H_2SO_4 + BaO \to BaSO_4 \downarrow + H_2O
+ Các mẫu còn lại không có xuất hiện kết tủa.
PTHH:
2HCl + BaO \to BaCl_2 + H_2O
2HNO_3 + BaO \to Ba(NO_3)_2+ H_2O
H_2O+BaO \to Ba(OH)_2
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu BaCl_2, Ba(NO_3)_2, Ba(OH)_2
+ Mẫu chuyễn quỳ tím thành màu xanh là Ba(OH)_2 => Chất ban đầu là H_2O
+ Các mẫu còn lại không đổi màu quỳ tím (BaCl_2, Ba(NO_3)_2)=> Chất ban đầu là HCl, HNO_3
- Cho AgNO_3 lần lượt tác dụng với HCl, HNO_3
+ Mẫu có sinh ra kết tủa là HCl
PTHH: HCl + AgNO_3 \to AgCl \downarrow + HNO_3
+Mẫu còn lại là HNO_3 không xảy ra hiện tượng.
Bài 3:
- Trích mỗi dung dịch 1 ít để làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dung dịch:
+ Mẫu nào có làm đổi màu quỳ tím sang xanh là Na_2S, Na_2CO_3.
+ Mẫu nào không làm đổi màu quỳ tím là NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4.
Từ đây chia thành 2 nhóm:
*Nhóm A: Na_2S, Na_2CO_3
- Cho Cu(OH)_2 lần lượt tác dụng với các mẫu dd A.
+ Mẫu nào có tạo ra kết tủa đen là Na_2S
+ Mẫu nào không xảy ra hiện tượng là Na_2CO_3.
PTHH: Na_2S + Cu(OH)_2 \to 2NaOH+ CuS \downarrow
*Nhóm B: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4
- Cho BaCl_2 lần lượt tác dụng với các mẫu dung dịch B
+ Mẫu nào có tạo ra kết tủa là Na_2SO_4
PTHH: BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 \downarrow + 2NaCl
+ Mẫu nào không xảy ra phản ứng là NaNO_3, NaCl
- Cho AgNO_3 lần lượt tác dụng với 2 mẫu còn lại.
+ Mẫu nào tạo ra kết tủa trắng là NaCl
PTHH: NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl \downarrow
+ Còn lại NaNO_3 không xảy ra hiện tượng
Bài 2:
a) Các muối trong các ống nghiện là: BaCl_2, Pb(NO_3)_2, MgSO_4, K_2CO_3
b) -Trích mỗi chất 1 ít để làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dung dịch
+ Mẫu chuyển màu quỳ tím thành màu xanh là K_2CO_3
+ Mẫu không chuyển màu quỳ tím là BaCl_2
+ Mẫu chuyển quỳ tím thành đỏ là MgSO_4, Pb(NO_3)_2
- Cho Ba(NO_3)_2 lần lượt vào các mẫu dd đổi màu quỳ tím sang đỏ.
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là MgSO_4
PTHH: MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \to Mg(NO_3)_2 + BaSO_4 \downarrow
+ Mẫu không xảy ra hiện tượng là Pb(NO_3)_2
Bài 4:
- Trích mỗi dung dịch 1 ít để làm mẫu thử.
- Cho NaOH lần lượt tác dụng với các mẫu dung dịch:
+ Mẫu có kết tủa trắng là Mg(NO_3)_2, MgSO_4
PTHH: Mg(NO_3)_2 + 2NaOH \to 2NaNO_3 + Mg(OH)_2 \downarrow
MgSO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + Mg(OH)_2 \downarrow
+ Mẫu có kết tủa trắng xanh là Fe(NO_3)_2, FeSO_4
PTHH: Fe(NO_3)_2 + 2NaOH \to 2NaNO_3 + Fe(OH)_2 \downarrow
FeSO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + Fe(OH)_2 \downarrow
+ Mẫu có kết tủa xanh lam là Cu(NO_3)_2 , CuSO_4
PTHH: Cu(NO_3)_2 + 2NaOH \to 2NaNO_3 + Cu(OH)_2 \downarrow
CuSO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 +Cu(OH)_2 \downarrow
+ 2 Mẫu còn lại là NaNO_3, Na_2SO_4 không xảy ra hiện tượng
Từ đây chia làm 4 nhóm, sau đó cho mỗi nhóm tác dụng với Ba(NO_3)_2
* Nhóm A: Mg(NO_3)_2, MgSO_4
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là MgSO_4.
PTHH: MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \to BaSO_4 \downarrow+ Mg(NO_3)_2
+ Còn lại là Mg(NO_3)_2 ko xảy ra hiện tượng
* Nhóm B: Fe(NO_3)_2, FeSO_4
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là FeSO_4.
PTHH: FeSO_4 + Ba(NO_3)_2 \to BaSO_4 \downarrow+ Fe(NO_3)_2\
+ Còn Fe(NO_3)_2 không có hiện tượng xảy ra
* Nhóm C: Cu(NO_3)_2 , CuSO_4
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là CuSO_4.
PTHH: CuSO_4 + Ba(NO_3)_2 \to BaSO_4 \downarrow+ Cu(NO_3)_2
+ Còn lại là Mg(NO_3)_2 ko xảy ra hiện tượng
* Nhóm D: NaNO_3, Na_2SO_4
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4.
PTHH: Na_2SO_4 + Ba(NO_3)_2 \to BaSO_4 \downarrow+ 2NaNO_3
+ Còn lại là NaNO_3 ko xảy ra hiện tượng
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài làm
Câu 1:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 4 dd:
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là H_2O
+ Các mẫu còn lại làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl , H_2SO_4 , HNO_3
-Cho dd BaCl_2 vào các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ở trên
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là H_2SO_4
PTHH: BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 +2HCl
+ Hai mẫu còn lại là HClHNO_3
-Cho dd AgNO_3 vào hai mẫu còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là HCl
PTHH: AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3
+ Mẫu còn lại là HNO_3
Câu 2:
a) Mỗi ống nghiệm chứa muối : BaCl_2 , MgSO_4 , KNO_3, PbCO_3
b)
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 4 dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là MgSO_4
+ Các mẫu còn lại là BaCl_2, KNO_3, PbCO_3 (Nhóm A)​
-Cho dd Ba(OH)_2 vào các mẫu thử ở nhóm A
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là PbCO_3
PTHH: PbCO_3 + Ba(OH)_2 \to Pb(OH)_2 + BaCO_3
+Hai mẫu còn lại là BaCl_2, KNO_3
-Cho dd AgNO_3 vào các dd còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là BaCl_2
PTHH : BaCl_2 + 2AgNO_3 \to Ba(NO_3)_2 + 2AgCl
+ Mẫu còn lại là KNO_3
Câu 3:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 5 dd, ta chia được 2 nhóm:
+Nhóm 1: các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na_2S ,Na_2CO_3
+Nhóm 2: các mẫu không làm đổi màu quỳ tím là : Na_2SO_4 ,NaCl , NaNO_3
-Cho dd Ba(NO_3)_2 vào các mẫu thử ở nhóm 1
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2CO_3
PTHH: Na_2CO_3 + Ba(NO_3)_2 \to 2NaNO_3 + BaCO_3
+ Mẫu còn lại là Na_2S
-Cho dd BaCl_2 vào các mẫu thử ở nhóm 2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
PTHH: Na_2SO_4 + BaCl_2 \to 2NaCl + BaSO_4
+Hai mẫu còn lại là NaCl, NaNO_3
Cho dd AgNO_3 vào hai dd còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là NaCl
PTHH : NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl
+ Mẫu còn lại là NaNO_3
Câu 4:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 8 dd, ta chia được 2 nhóm:
+Nhóm 1: các mẫu không làm đổi màu quỳ tím là : Na_2SO_4 , NaNO_3
+Nhóm 2: các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là Fe(NO_3)_2 , Mg(NO_3)_2, Cu(NO_3)_2, FeSO_4 , MgSO_4, CuSO_4.
-Cho dd Ba(NO_3)_2 vào các mẫu thử ở nhóm 1
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
PTHH: Na_2SO_4 + Ba(NO_3)_2 \to 2NaNO_3 + BaSO_4
+ Mẫu còn lại là NaNO_3
-Cho dd BaCl_2 vào các mẫu thử ở nhóm 2 , chia được hai nhóm
+ Nhóm A : Các mẫu xuất hiện kết tủa là FeSO_4 , MgSO_4, CuSO_4
+ Nhóm B : Các mẫu không xuất hiện kết tủa là Fe(NO_3)_2 , Mg(NO_3)_2, Cu(NO_3)_2
-Cho dd Ba(OH)_2 vào các mẫu thử ở nhóm A
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Cu(NO_3)_2
PTHH: Ba(OH)_2 + Cu(NO_3)_2 \to Ba(NO_3)_2 + Cu(OH)_2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa xanh là Mg(NO_3)_2
PTHH: Ba(OH)_2 + Mg(NO_3)_2 \to Ba(NO_3)_2 + Mg(OH)_2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng xanh là Fe(NO_3)_2
PTHH: Ba(OH)_2 + Fe(NO_3)_2 \to Ba(NO_3)_2 + Fe(OH)_2
-Cho dd NaOH vào các mẫu thử ở nhóm B
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là CuSO_4
PTHH: 2NaOH + CuSO_4 \to Na_2SO_4 + Cu(OH)_2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa xanh là MgSO_4
PTHH: 2NaOH+ MgSO_4 \to Na_2SO_4 + Mg(OH)_2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng xanh là FeSO_4
PTHH: 2NaOH + FeSO_4 \to Na_2SO_4 + Fe(OH)_2
Câu 5:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho nước vào dd, ta chia được 2 nhóm:
+Nhóm 1: các mẫu hòa tan hết trong nước : NaOH , Ca(OH)_2
+Nhóm 2: các mẫu không tan trong nước và xuất hiện chất rắn ở đáy lọ là Al_2O_3 , Ag_2O , Fe_2O_3, MnO_2, CuO
-Cho dd Na_2CO_3 vào hai mẫu thử ở nhóm 1
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)_2
PTHH: Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH
+ Mẫu còn lại là NaOH
-Cho dd NaOH vào các mẫu thử ở nhóm 2
+ Mẫu tác dụng với NaOH Al_2O_3
PTHH: Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 +H_2O
+ Mẫu không tác dụng với NaOH và xuất hiện chất rắn ở đáy lọ là Ag_2O , Fe_2O_3, MnO_2, CuO
-Cho dd HCl vào còn lại
+Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Ag_2O
PTHH: Ag_2O + 2HCl \to 2AgCl + H_2O



 
BÀI LÀM
Câu 1:
-Trích mỗi chất lỏng một ít làm mẫu thử.
-Dùng quỳ tím để nhận biết các mẫu thử:
+Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: H_2O.
+3 mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ: HCl, H_2SO_4, HNO_3.
-Cho dung dịch BaCl_2 dư tác dụng với 3 mẫu thử: HCl, H_2SO_4, HNO_3:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: H_2SO_4.
PTHH: BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4\downarrow + 2H_2O.
+2 mẫu thử không phản ứng, không tạo kết tủa: HCl, HNO_3.
-Cho dung dịch AgNO_3 dư tác dụng với 2 mẫu thử: HCl, HNO_3:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: HCl.
PTHH: AgNO_3 + HCl \to AgCl\downarrow + HNO_3.
+Mẫu thử còn lại: HNO_3.
Câu 2:
a)
Ống nghiệm 1: BaCl_2;
Ống nghiệm 2: MgSO_4;
Ống nghiệm 3: K_2CO_3;
Ống nghiệm 4: Pb(NO_3)_2;
b)-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Dùng quỳ tím nhận biết các mẫu thử:
+Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh: K_2CO_3.
+Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: BaCl_2, MgSO_4,Pb(NO_3)_2.
-Cho dung dịch Ba(NO_3)_2 dư tác dụng với các mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: MgSO_4.
PTHH: Ba(NO_3)_2 + MgSO_4 \to BaSO_4\downarrow + Mg(NO_3)_2.
+Các mẫu thử không tác dụng: BaCl_2, Pb(NO_3)_2.
-Cho dung dịch AgNO_3 dư tác dụng với BaCl_2, Pb(NO_3)_2:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: BaCl_2,
PTHH: 2AgNO_3 + BaCl_2 \to Ba(NO_3)_2 + 2AgCl\downarrow.
+Mẫu thử không tác dụng: Pb(NO_3)_2.
Câu 3:
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Dùng quỳ tím để nhận biết các mẫu thử, chia làm 2 nhóm:
+Nhóm 1: các mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh: Na_2S, Na_2CO_3.
+Nhóm 2: các mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4.
-Cho dung dịch HCl dư tác dụng với các mẫu thử ở nhóm 1:
+Mẫu thử tác dụng tạo khí mùi trứng thối: Na_2S.
PTHH: 2HCl + Na_2S \to 2NaCl + H_2S\uparrow.
+Mẫu thử tác dụng tạo khí làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong: Na_2CO_3.
PTHH: 2HCl + Na_2CO_3 \to 2NaCl + H_2O + CO_2\uparrow.
Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3\downarrow + H_2O.
-Cho các mẫu thử ở nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl_2 dư:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: Na_2SO_4.
PTHH: BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4\downarrow + 2NaCl.
+2 mẫu thử không tác dụng: NaNO_3, NaCl.
-Cho dung dịch AgNO_3 dư tác dụng với NaNO_3, NaCl:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: NaCl.
PTHH: AgNO_3 + NaCl \to AgCl\downarrow + NaCl.
+Mẫu thử không tác dụng: NaNO_3.
Câu 4:
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với các mẫu thử:
+2 mẫu thử tác dụng tạo kết tủa xanh lơ: Cu(NO_3)_2, CuSO_4.
PTHH: 2NaOH + Cu(NO_3)_2 \to Cu(OH)_2\downarrow + 2NaNO_3.
2NaOH + CuSO_4 \to Cu(OH)_2\downarrow + Na_2SO_4.
+2 mẫu thử tác dụng tạo kết tủa lục nhạt: Fe(NO_3)_2, FeSO_4.
PTHH: 2NaOH + Fe(NO_3)_2 \to Fe(OH)_2\downarrow + 2NaNO_3.
2NaOH + FeSO_4 \to Fe(OH)_2\downarrow + Na_2SO_4.
+2 mẫu thử tác dụng tạo kết tủa trắng: Mg(NO_3)_2, MgSO_4.
PTHH: 2NaOH + Mg(NO_3)_2 \to Mg(OH)_2\downarrow + 2NaNO_3.
2NaOH + MgSO_4 \to Mg(OH)_2\downarrow + Na_2SO_4.
+2 mẫu thử không tác dụng, không tạo kết tủa: NaNO_3, Na_2SO_4.
-Cho dung dịch BaCl_2 tác dụng với 6 mẫu thử đã tạo kết tủa xanh lơ, kết tủa lục nhạt, kết tủa không màu và 2 mẫu thử không tạo kết tủa:
+2 mẫu thử tạo kết tủa xanh lơ: Cu(NO_3)_2, CuSO_4.
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa trắng: CuSO_4.
PTHH: BaCl_2 + CuSO_4 \to BaSO_4\downarrow + CuCl_2.
__Mẫu thử còn lại: Cu(NO_3)_2 không tác dụng, không tạo kết tủa.
+2 mẫu thử tạo kết tủa lục nhạt: Fe(NO_3)_2, FeSO_4.
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa trắng: FeSO_4.
PTHH: BaCl_2 + FeSO_4 \to BaSO_4\downarrow + FeCl_2.
__Mẫu thử còn lại: Fe(NO_3)_2 không tác dụng, không tạo kết tủa.
+2 mẫu thử tạo kết tủa không màu: Mg(NO_3)_2, MgSO_4.
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa trắng: MgSO_4.
PTHH: BaCl_2 + MgSO_4 \to BaSO_4\downarrow + MgCl_2.
__Mẫu thử còn lại: Mg(NO_3)_2 không tác dụng, không tạo kết tủa.
+2 mẫu thử không tạo kết tủa: NaNO_3, Na_2SO_4.
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa trắng: Na_2SO_4.
PTHH: BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4\downarrow + 2NaCl.
__Mẫu thử còn lại: NaNO_3 không tác dụng, không tạo kết tủa.
Câu 5:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho nước cất dư tác dụng với từng mẫu thử:
+2 mẫu thử tan trong nước: Na_2O, CaO.
PTHH: Na_2O + H_2O \to 2NaOH.
CaO + H_2O \to Ca(OH)_2.
+5 mẫu thử không tan trong nước: Ag_2O, Al_2O_3, Fe_2O_3, MnO_2, CuO.
-Dẫn khí CO_2 vào dung dịch của 2 mẫu thử tan trong nước: NaOH(Na_2O), Ca(OH)_2(CaO):
+Mẫu thử tác dụng với khí CO_2 tạo kết tủa: Ca(OH)_2, chất ban đầu: CaO.
PTHH: CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3\downarrow + H_2O.
+Mẫu thử tác dụng với khí CO_2 không tạo kết tủa: NaOH, chất ban đầu: Na_2O.
PTHH: CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O.
-Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với: Ag_2O, Al_2O_3, Fe_2O_3, MnO_2, CuO:
+Mẫu thử tan trong dung dịch NaOH: Al_2O_3.
PTHH: 2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O.
+4 mẫu thử không tác dụng với dung dịch NaOH: Ag_2O, Fe_2O_3, MnO_2, CuO.
-Cho 4 mẫu thử Ag_2O, Fe_2O_3, MnO_2, CuO tác dụng với dung dịch HCl:
+Mẫu thử tác dụng và tạo kết tủa trắng: Ag_2O.
PTHH: 2HCl + Ag_2O \to 2AgCl\downarrow + H_2O.
+Mẫu thử tác dụng tạo dung dịch vàng nâu: Fe_2O_3.
PTHH: 6HCl + Fe_2O_3 \to FeCl_3 + H_2O.
+Mẫu thử tác dụng và tạo dung dịch màu xanh lơ: CuO.
PTHH: 2HCl + CuO \to CuCl_2 + H_2O.
+Mẫu lại còn lại là MnO_2.
 
BÀI LÀM:
Câu 1:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
- Nhúng quỳ tím vào 4 mẫu dung dịch
+Quỳ tím hóa đỏ => là dung dịch HCl , dd H_2SO_4 và dd HNO_3
+Quỳ tím không đổi màu => là H_2O
-Cho 3 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ tác dụng với dd Ba(OH)_2
+Tạo kết tủa trắng=> dd H_2SO_4
PTHH: H_2SO_4 + Ba(OH)_2 \rightarrow BaSO_4\downarrow +2H_2O
+Không có hiện tượng=> là dd HCl, HNO_3
2HCl+ Ba(OH)_2 \rightarrow BaCl_2+2H_2O
2HNO_3+ Ba(OH)_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2+2H_2O
-Cho dung dịch tạo thành của 2 mẫu không có hiện tượng tác dụng với dd AgNO_3
+Tạo kết tủa trắng=> là dd BaCl_2 => dung dịch ban đầu là dd HCl
BaCl_2 + AgNO_3 \rightarrow Ba(NO_3)_2 +AgCl\downarrow
+không có hiện tượng=> Là dd Ba(NO_3)_2=> dd ban đầu là dung dịch HNO_3
Câu 2:
a) Mỗi ống nghiệm chứa một dung dịch muối là: BaCl_2, dd MgSO_4, dd KNO_3, dd PbCO_3
b) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dd Na_2SO_4 tác dụng vào 4 mẫu
+Tạo kết tủa trắng =>dd PbCO_3, ddBaCl_2
PTHH:
PbCO_3 +Na_2SO_4 \rightarrow PbSO_4 \downarrow+Na_2CO_3
BaCl_2 + Na_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 \downarrow+2 NaCl
+Không có hiện tượng =>dd MgSO_4, dd KNO_3
PTHH: 2KNO_3 +Na_2SO_4\rightarrow2 NaNO_3+K_2SO_4
-Cho 2 mẫu tạo kết tủa tác dụng với dd Ca(NO_3)_2
+Tạo kết tủa trắng=> Là dd PbCO_3
PbCO_3 +Ca(NO_3)_2 \rightarrow Pb(NO_3)_2+CaCO_3 \downarrow
+Không có hiện tượng=> dd BaCl_2
BaCl_2 +Ca(NO_3)_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2+CaCl_2
-Cho 2 mẫu không có hiện tượng tác dung với dd Ba(NO_3)_2
+Tạo kết tủa trắng => là dd MgSO_4
MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \rightarrow BaSO_4 + Mg(NO_3)_2
+không có hiện tượng => ddKNO_3
Câu 3: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho 5 mẫu tác dụng với dd HCl
+ Cho ra khí mùi trứng thối => Là dung dịch Na_2S
PTHH: Na_2S+2HCl \rightarrow 2NaCl +H_2S\uparrow
+ Xuất hiện khí không màu => dd Na_2CO_3
PTHH: Na_2CO_3 +2HCl \rightarrow 2NaCl +H_2O+CO_2\uparrow
+Không có hiện tượng =>Là dd NaNO_3, NaCl và dd Na_2SO_4
-Cho 3 mẫu không có hiện tượng tác dụng với dd BaCl_2
+tạo kết tủa trắng => là dd Na_2SO_4
Na_2SO_4 + BaCl_2 \rightarrow 2NaCl+ BaSO_4\downarrow
+không có hiện tượng => dd NaCl và dd NaNO_3
PTHH: 2NaNO_3 + BaCl_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2 + 2NaCl
-Cho 2 mẫu không có hiện tượng tác dụng với dd AgNO_3
+Tạo kết tủa trắng =>là dd NaCl
PTHH:NaCl +AgNO_3\rightarrow NaNO_3 +AgCl\downarrow
+không có hiện tượng => là dd NaNO_3
Câu 4 :
-Nhìn bằng mắt thường ta phân biệt được 2 dung dịch có màu xanh lam là CuSO_4Cu(NO_3)_2
=> Các dung dịch không màu còn lại là NaNO_3, Mg(NO_3)_2, Fe(NO_3)_2, Na_2SO_4,MgSO_4, và FeSO_4
Trích mỗi dung dịch ra một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dd Ba(NO_3)_2 vào 2 mẫu dd màu xanh lam
+Tạo kết tủa trắng => là dd CuSO_4
PTHH: CuSO_4+ Ba(NO_3)_2\rightarrow BaSO_4 \downarrow+ Cu(NO_3)_2
+không có hiện tượng => là dd Cu(NO_3)_2
-Cho 6 mẫu không màu tác dụng với dd BaCl_2
+tạo kết tủa trắng=> Là dd Na_2SO_4, MgSO_4
PTHH: Na_2SO_4 + BaCl_2\rightarrow BaSO_4+ 2NaCl
MgSO_4 + BaCl_2 \rightarrow BaSO_4 \downarrow+ MgCl_2
+dung dịch chuyển sang màu lục nhạt =>là dd FeNO_3)_2
Fe(NO_3)_2 + BaCl_2\rightarrow Ba(NO_3)_2+ FeCl_2
+tạo kết tủa trắng kèm dung dịch lục nhạt => là dd FeSO_4
FeSO_4 + BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+ FeCl_2
+Không có hiện tượng=>Là dd NaNO_3Mg(NO_3)_2
2NaNO_3 + BaCl_2\rightarrow Ba(NO_3)_2+ 2NaCl
Mg(NO_3)_2+ BaCl_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2+ MgCl_2
-Cho 2 mẫu kết tủa trắng tác dụng với dd NaOH (vừa đủ tác dung hết với 2 mẫu)
+ Tạo kết tủa trắng => là ddMgSO_4
MgSO_4 +2 NaOH\rightarrow Na_2SO_4 + Mg(OH)_2\downarrow
+không có hiện tượng=> là dd Na_2SO_4
-Cho dd Ca(OH)_2 vào 2 mẫu không có hiện tượng ở trên(dd NaNO_3 và dd Mg(NO_3)_2)
+Tạo kết tủa trắng => là dd Mg(NO_3)_2
PTHH: Mg(NO_3)_2 + Ca(OH)_2 \rightarrow Ca(NO_3)_2 +Mg(OH)_2\downarrow
+không có hiện tượng => là dd NaNO_3
PTHH: 2NaNO_3 + Ca(OH)_2 \rightarrow 2NaOH+ Ca(NO_3)_2
 
*BỔ SUNG:
Bài 4:

-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho NaOH vào từng mẫu
=> Có 4 nhóm:
*Nhóm 1: Có kết tủa trắng sinh ra: dd Mg(NO_3)_2 và dd MgSO_4
Mg(NO_3)_2 + 2NaOH \to 2NaNO_3 + Mg(OH)_2\downarrow
MgSO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + Mg(OH)_2\downarrow
Cho BaCl_2 vào dd Mg(NO_3)_2 và dd MgSO_4, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd MgSO_4
MgSO_4+BaCl_2\to MgCl_2+BaSO_4\downarrow
+Không có kết tủa sinh ra => dd Mg(NO_3)_2
*Nhóm 2: Có kết tủa trắng xanh sinh ra: dd Fe(NO_3)_2 và dd FeSO_4
Fe(NO_3)_2 + 2NaOH \to 2NaNO_3 + Fe(OH)_2\downarrow
FeSO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + Fe(OH)_2\downarrow
Cho BaCl_2 vào dd Fe(NO_3)_2 và dd FeSO_4, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd FeSO_4
FeSO_4+BaCl_2\to FeCl_2+BaSO_4\downarrow
+Không có kết tủa sinh ra => dd Fe(NO_3)_2
*Nhóm 3: Có kết tủa xanh lam sinh ra: dd Cu(NO_3)_2 và dd CuSO_4
Cu(NO_3)_2 + 2NaOH \to 2NaNO_3 + Cu(OH)_2\downarrow
CuSO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 +Cu(OH)_2\downarrow
Cho BaCl_2 vào dd Fe(NO_3)_2 và dd FeSO_4, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd [imathCuSO_4[/imath]
CuSO_4+BaCl_2\to CuCl_2+BaSO_4\downarrow
+Không có kết tủa sinh ra => dd Cu(NO_3)_2
*Nhóm 4: Các dd còn lại: dd NaNO_3 và dd Na_2SO_4 không có hiện tượng
Cho BaCl_2 vào dd NaNO_3 và dd Na_2SO_4, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd Na_2SO_4
Na_2SO_4+BaCl_2\to 2NaCl+BaSO_4\downarrow
+Không có kết tủa sinh ra => dd NaNO_3
 
BÀI LÀM
Bài 1:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho Fe tác dụng với từng mẫu, nếu:
+Fe không tan => H_2O
+Fe tan có chất khí bay lên => Các dd: HCl, H_2SO_4, H(NO_3)_2
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow
Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\uparrow
Fe+2HNO_3\to Fe(NO_3)_2+H_2\uparrow
-Cho Ba vào 3 dd HCl, H_2SO_4, H(NO_3)_2, nếu:
+Có sinh ra kết tủa => dd H_2SO_4
Ba+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2
+Không sinh ra kết tủa => các dd HCl, H(NO_3)_2
Ba+2HCl\to BaCl_2+H_2
Ba+2HNO_3\to Ba(NO_3)_2+H_2
-Cho AgNO_3 tác dụng với dd HCl và dd H(NO_3)_2, nếu:
+Có sinh ra kết tủa => dd HCl
AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow +HNO_3
+Không sinh ra kết tủa => dd H(NO_3)_2
Bài 2:
a)
Mỗi ống nghiệm chứa các dd:
BaCl_2, Pb(NO_3)_2, MgSO_4, K_2CO_3
b)
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Nhúng quỳ tím vào mỗi mẫu, nếu
+Quỳ tím hóa xanh => dd K_2CO_3
+Quỳ tím không đổi màu => dd BaCl_2
+Quỳ tím hóa đỏ => dd Pb(NO_3)_2 và dd MgSO_4
Cho AgNO_3 tác dụng với dd Pb(NO_3)_2 và dd MgSO_4, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd MgSO_4
2AgNO_3+MgSO_4\to Ag_2SO_4\downarrow+Mg(NO_3)_2
+Không có kết tủa sinh ra => dd Pb(NO_3)_2
Bài 3:
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Nhúng quỳ tím vào từng mẫu
=> Có 2 nhóm:
+Nhóm 1: làm quỳ tím hóa xanh: Na_2S, Na_2CO_3
+Nhóm 2: không làm đổi màu quỳ tím: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4
*Ở nhóm 1:
Cho Ba(OH)_2 vào từng mẫu, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd Na_2CO_3
Ba(OH)_2+Na_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2NaOH
+Không có kết tủa sinh ra => Na_2S
*Ở nhóm 2:
Cho Ba(OH)_2 vào từng mẫu, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd Na_2SO_4
Ba(OH)_2+Na_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2NaOH
+Không có kết tủa sinh ra => dd NaNO_3, dd NaCl
-Cho AgNO_3 tác dụng với dd NaNO_3 và dd NaCl, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd NaCl
AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3
+Không có kết tủa sinh ra => dd NaNO_3
Câu 1 Thái chú ý xem lại tính chất hóa học của axit.nhé
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài làm
Câu 1:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 4 dd:
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là H_2O
+ Các mẫu còn lại làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl , H_2SO_4 , HNO_3
-Cho dd BaCl_2 vào các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ ở trên
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là H_2SO_4
PTHH: BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 +2HCl
+ Hai mẫu còn lại là HClHNO_3
-Cho dd AgNO_3 vào hai mẫu còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là HCl
PTHH: AgNO_3 + HCl \to AgCl + HNO_3
+ Mẫu còn lại là HNO_3
Câu 2:
a) Mỗi ống nghiệm chứa muối : BaCl_2 , MgSO_4 , KNO_3, PbCO_3
b)
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 4 dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là MgSO_4
+ Các mẫu còn lại là BaCl_2, KNO_3, PbCO_3 (Nhóm A)​
-Cho dd Ba(OH)_2 vào các mẫu thử ở nhóm A
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là PbCO_3
PTHH: PbCO_3 + Ba(OH)_2 \to Pb(OH)_2 + BaCO_3
+Hai mẫu còn lại là BaCl_2, KNO_3
-Cho dd AgNO_3 vào các dd còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là BaCl_2
PTHH : BaCl_2 + 2AgNO_3 \to Ba(NO_3)_2 + 2AgCl
+ Mẫu còn lại là KNO_3
Câu 3:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 5 dd, ta chia được 2 nhóm:
+Nhóm 1: các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na_2S ,Na_2CO_3
+Nhóm 2: các mẫu không làm đổi màu quỳ tím là : Na_2SO_4 ,NaCl , NaNO_3
-Cho dd Ba(NO_3)_2 vào các mẫu thử ở nhóm 1
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2CO_3
PTHH: Na_2CO_3 + Ba(NO_3)_2 \to 2NaNO_3 + BaCO_3
+ Mẫu còn lại là Na_2S
-Cho dd BaCl_2 vào các mẫu thử ở nhóm 2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
PTHH: Na_2SO_4 + BaCl_2 \to 2NaCl + BaSO_4
+Hai mẫu còn lại là NaCl, NaNO_3
Cho dd AgNO_3 vào hai dd còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là NaCl
PTHH : NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl
+ Mẫu còn lại là NaNO_3
Câu 4:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 8 dd, ta chia được 2 nhóm:
+Nhóm 1: các mẫu không làm đổi màu quỳ tím là : Na_2SO_4 , NaNO_3
+Nhóm 2: các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là Fe(NO_3)_2 , Mg(NO_3)_2, Cu(NO_3)_2, FeSO_4 , MgSO_4, CuSO_4.
-Cho dd Ba(NO_3)_2 vào các mẫu thử ở nhóm 1
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
PTHH: Na_2SO_4 + Ba(NO_3)_2 \to 2NaNO_3 + BaSO_4
+ Mẫu còn lại là NaNO_3
-Cho dd BaCl_2 vào các mẫu thử ở nhóm 2 , chia được hai nhóm
+ Nhóm A : Các mẫu xuất hiện kết tủa là FeSO_4 , MgSO_4, CuSO_4
+ Nhóm B : Các mẫu không xuất hiện kết tủa là Fe(NO_3)_2 , Mg(NO_3)_2, Cu(NO_3)_2
-Cho dd Ba(OH)_2 vào các mẫu thử ở nhóm A
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Cu(NO_3)_2
PTHH: Ba(OH)_2 + Cu(NO_3)_2 \to Ba(NO_3)_2 + Cu(OH)_2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa xanh là Mg(NO_3)_2
PTHH: Ba(OH)_2 + Mg(NO_3)_2 \to Ba(NO_3)_2 + Mg(OH)_2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng xanh là Fe(NO_3)_2
PTHH: Ba(OH)_2 + Fe(NO_3)_2 \to Ba(NO_3)_2 + Fe(OH)_2
-Cho dd NaOH vào các mẫu thử ở nhóm B
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là CuSO_4
PTHH: 2NaOH + CuSO_4 \to Na_2SO_4 + Cu(OH)_2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa xanh là MgSO_4
PTHH: 2NaOH+ MgSO_4 \to Na_2SO_4 + Mg(OH)_2
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng xanh là FeSO_4
PTHH: 2NaOH + FeSO_4 \to Na_2SO_4 + Fe(OH)_2
Câu 5:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho nước vào dd, ta chia được 2 nhóm:
+Nhóm 1: các mẫu hòa tan hết trong nước : NaOH , Ca(OH)_2
+Nhóm 2: các mẫu không tan trong nước và xuất hiện chất rắn ở đáy lọ là Al_2O_3 , Ag_2O , Fe_2O_3, MnO_2, CuO
-Cho dd Na_2CO_3 vào hai mẫu thử ở nhóm 1
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)_2
PTHH: Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH
+ Mẫu còn lại là NaOH
-Cho dd NaOH vào các mẫu thử ở nhóm 2
+ Mẫu tác dụng với NaOH Al_2O_3
PTHH: Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 +H_2O
+ Mẫu không tác dụng với NaOH và xuất hiện chất rắn ở đáy lọ là Ag_2O , Fe_2O_3, MnO_2, CuO
-Cho dd HCl vào còn lại
+Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Ag_2O
PTHH: Ag_2O + 2HCl \to 2AgCl + H_2O



Câu 2 Thư xem lại bảng tính tan vì đề cho cả 4 ống nghiệm đều chứa dung dịch mà PbCO_3 lại không tan.
 
BÀI LÀM:
Câu 1:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
- Nhúng quỳ tím vào 4 mẫu dung dịch
+Quỳ tím hóa đỏ => là dung dịch HCl , dd H_2SO_4 và dd HNO_3
+Quỳ tím không đổi màu => là H_2O
-Cho 3 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ tác dụng với dd Ba(OH)_2
+Tạo kết tủa trắng=> dd H_2SO_4
PTHH: H_2SO_4 + Ba(OH)_2 \rightarrow BaSO_4\downarrow +2H_2O
+Không có hiện tượng=> là dd HCl, HNO_3
2HCl+ Ba(OH)_2 \rightarrow BaCl_2+2H_2O
2HNO_3+ Ba(OH)_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2+2H_2O
-Cho dung dịch tạo thành của 2 mẫu không có hiện tượng tác dụng với dd AgNO_3
+Tạo kết tủa trắng=> là dd BaCl_2 => dung dịch ban đầu là dd HCl
BaCl_2 + AgNO_3 \rightarrow Ba(NO_3)_2 +AgCl\downarrow
+không có hiện tượng=> Là dd Ba(NO_3)_2=> dd ban đầu là dung dịch HNO_3
Câu 2:
a) Mỗi ống nghiệm chứa một dung dịch muối là: BaCl_2, dd MgSO_4, dd KNO_3, dd PbCO_3
b) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dd Na_2SO_4 tác dụng vào 4 mẫu
+Tạo kết tủa trắng =>dd PbCO_3, ddBaCl_2
PTHH:
PbCO_3 +Na_2SO_4 \rightarrow PbSO_4 \downarrow+Na_2CO_3
BaCl_2 + Na_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 \downarrow+2 NaCl
+Không có hiện tượng =>dd MgSO_4, dd KNO_3
PTHH: 2KNO_3 +Na_2SO_4\rightarrow2 NaNO_3+K_2SO_4
-Cho 2 mẫu tạo kết tủa tác dụng với dd Ca(NO_3)_2
+Tạo kết tủa trắng=> Là dd PbCO_3
PbCO_3 +Ca(NO_3)_2 \rightarrow Pb(NO_3)_2+CaCO_3 \downarrow
+Không có hiện tượng=> dd BaCl_2
BaCl_2 +Ca(NO_3)_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2+CaCl_2
-Cho 2 mẫu không có hiện tượng tác dung với dd Ba(NO_3)_2
+Tạo kết tủa trắng => là dd MgSO_4
MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \rightarrow BaSO_4 + Mg(NO_3)_2
+không có hiện tượng => ddKNO_3
Câu 3: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho 5 mẫu tác dụng với dd HCl
+ Cho ra khí mùi trứng thối => Là dung dịch Na_2S
PTHH: Na_2S+2HCl \rightarrow 2NaCl +H_2S\uparrow
+ Xuất hiện khí không màu => dd Na_2CO_3
PTHH: Na_2CO_3 +2HCl \rightarrow 2NaCl +H_2O+CO_2\uparrow
+Không có hiện tượng =>Là dd NaNO_3, NaCl và dd Na_2SO_4
-Cho 3 mẫu không có hiện tượng tác dụng với dd BaCl_2
+tạo kết tủa trắng => là dd Na_2SO_4
Na_2SO_4 + BaCl_2 \rightarrow 2NaCl+ BaSO_4\downarrow
+không có hiện tượng => dd NaCl và dd NaNO_3
PTHH: 2NaNO_3 + BaCl_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2 + 2NaCl
-Cho 2 mẫu không có hiện tượng tác dụng với dd AgNO_3
+Tạo kết tủa trắng =>là dd NaCl
PTHH:NaCl +AgNO_3\rightarrow NaNO_3 +AgCl\downarrow
+không có hiện tượng => là dd NaNO_3
Câu 4 :
-Nhìn bằng mắt thường ta phân biệt được 2 dung dịch có màu xanh lam là CuSO_4Cu(NO_3)_2
=> Các dung dịch không màu còn lại là NaNO_3, Mg(NO_3)_2, Fe(NO_3)_2, Na_2SO_4,MgSO_4, và FeSO_4
Trích mỗi dung dịch ra một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dd Ba(NO_3)_2 vào 2 mẫu dd màu xanh lam
+Tạo kết tủa trắng => là dd CuSO_4
PTHH: CuSO_4+ Ba(NO_3)_2\rightarrow BaSO_4 \downarrow+ Cu(NO_3)_2
+không có hiện tượng => là dd Cu(NO_3)_2
-Cho 6 mẫu không màu tác dụng với dd BaCl_2
+tạo kết tủa trắng=> Là dd Na_2SO_4, MgSO_4
PTHH: Na_2SO_4 + BaCl_2\rightarrow BaSO_4+ 2NaCl
MgSO_4 + BaCl_2 \rightarrow BaSO_4 \downarrow+ MgCl_2
+dung dịch chuyển sang màu lục nhạt =>là dd FeNO_3)_2
Fe(NO_3)_2 + BaCl_2\rightarrow Ba(NO_3)_2+ FeCl_2
+tạo kết tủa trắng kèm dung dịch lục nhạt => là dd FeSO_4
FeSO_4 + BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+ FeCl_2
+Không có hiện tượng=>Là dd NaNO_3Mg(NO_3)_2
2NaNO_3 + BaCl_2\rightarrow Ba(NO_3)_2+ 2NaCl
Mg(NO_3)_2+ BaCl_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2+ MgCl_2
-Cho 2 mẫu kết tủa trắng tác dụng với dd NaOH (vừa đủ tác dung hết với 2 mẫu)
+ Tạo kết tủa trắng => là ddMgSO_4
MgSO_4 +2 NaOH\rightarrow Na_2SO_4 + Mg(OH)_2\downarrow
+không có hiện tượng=> là dd Na_2SO_4
-Cho dd Ca(OH)_2 vào 2 mẫu không có hiện tượng ở trên(dd NaNO_3 và dd Mg(NO_3)_2)
+Tạo kết tủa trắng => là dd Mg(NO_3)_2
PTHH: Mg(NO_3)_2 + Ca(OH)_2 \rightarrow Ca(NO_3)_2 +Mg(OH)_2\downarrow
+không có hiện tượng => là dd NaNO_3
PTHH: 2NaNO_3 + Ca(OH)_2 \rightarrow 2NaOH+ Ca(NO_3)_2
Câu 2 Quỳnh cũng nên xem lại bảng tính tan nhé.
Câu 4 không khuyến khích phân biệt bằng mắt mà nên phân biệt bằng tính chất hóa học nhé.
 
BÀI SỬA
Bài 1:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho Fe tác dụng với từng mẫu, nếu:
+Fe không tan => H_2O
+Fe tan có chất khí bay lên => Các dd: HCl, H_2SO_4, H(NO_3)_2
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow
Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\uparrow
3Fe+4HNO_3\to Fe(NO_3)_2+NO\uparrow+2H_2O
-Cho BaO vào 3 dd HCl, H_2SO_4, H(NO_3)_2, nếu:
+Có sinh ra kết tủa => dd H_2SO_4
BaO+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O
+Không sinh ra kết tủa => các dd HCl, H(NO_3)_2
BaO+2HCl\to BaCl_2+H_2O
BaO+2HNO_3\to Ba(NO_3)_2+H_2O
-Cho AgNO_3 tác dụng với dd HCl và dd H(NO_3)_2, nếu:
+Có sinh ra kết tủa => dd HCl
AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow +HNO_3
+Không sinh ra kết tủa => dd H(NO_3)_2
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA:
Câu 2:
a) mỗi ống nghiệm chứa một dung dịch muối là: BaCl_2, MgSO_4, KNO_3PbCO_3
b) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dung dịch Na_2CO_3 tác dụng vào 4 mẫu
+ tạo kết tủa trắng=> là dd BaCl_2 và dd MgSO_4
PTHH: BaCl_2+ Na_2CO_3 \rightarrow BaCO_3\downarrow + 2NaCl
MgSO_4 + Na_2CO_3 \rightarrow MgCO_3 \downarrow + Na_2SO_4
+Không có hiện tượng => là dd KNO_3PbCO_3
-Cho 2 mẫu tạo kết tủa trắng tác dụng với dd Ba(NO_3)_2
+Xuất hiện kết tủa trắng => là dd MgSO_4
MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \rightarrow Mg(NO_3)_2 +BaSO_4\downarrow
+không có hiện tượng=> là dd BaCl_2
-Đem cô cạn 2 mẫu không có hiện tượng rồi nhiệt phân
+xuất hiện chất rắn mới màu đen => LàPbCO_3
PTHH: PbCO_3 \overset{t^o}\rightarrow PbO+CO_2\uparrow
+không có hiện tượng => là dd KNO_3
Câu 4: Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử:
Tiến hành
-Cho dd BaCl_2 vào 8 mẫu
+ Có kết tủa trắng kèm dung dịch xanh lá cây=>là dd CuSO_4
CuSO_4+BaCl_2 \rightarrow CuCl_2 +BaSO_4\downarrow
+Có kết tủa trắng kèm dung dịch lục nhạt=> là dd FeSO_4
FeSO_4+BaCl_2 \rightarrow FeCl_2 +BaSO_4\downarrow
+Có kết tủa trắng=> là dd MgSO_4
MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow MgCl_2 +BaSO_4\downarrow
+không có hiện tượng => gồm các dung dịch Cu(NO_3)_2,dd NaNO_3, dd Mg(NO_3)_2 và dd Fe(NO_3)_2
-Cho 4 mẫu không có hiện tượng ở trên tác dụng với dd NaOH
+Kết tủa xanh lơ=>là dd Cu(NO_3)_2
Cu(NO_3)_2 + 2NaOH \rightarrow Cu(OH)_2 \downarrow + 2NaNO_3
+Kết tủa trắng=> là dd Mg(NO_3)_2
Mg(NO_3)_2 + 2NaOH \rightarrow Mg(OH)_2 \downarrow +2 NaNO_3
+Kết tủa trắng xanh => dd Fe(NO_3)_2
Fe(NO_3)_2+2 NaOH \rightarrow 2NaNO_3 + Fe(OH)_2 \downarrow
+không có hiện tượng=> là dd NaNO_3
Câu 5:
Câu 5:
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
Tiến hành
-Cho nước vào từng mẫu thử:
+ tan trong nước: Na_2O, CaO.
PTHH:Na_2O + H_2O \to 2NaOH
CaO + H_2O \to Ca(OH)_2
+Mẫu thử không tan trong nước:Ag_2O, Al_2O_3,Fe_2O_3, MnO_2, CuO
-Dẫn khí CO_2 vào dung dịch của 2 mẫu thử tan trong nước
+tạo kết tủa trắng=>là dd Ca(OH)_2=>chất ban đầu là CaO.
PTHH:CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3\downarrow +H_2O
+ không có hiện tượng=>dd NaOH, chất ban đầu là Na_2O.
CO_2 +2 NaOH \to Na_2CO_3 +H_2O
-Cho dung dịch NaOH tác dụng với: Ag_2O, Al_2O_3, Fe_2O_3,MnO_2, ,CuO
+Tan trong dung dịch NaOH=>Al_2O_3
PTHH: 2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O
+ Không có hiện tượng=>Ag_2O, Fe_2O_3,MnO_2, CuO
-Cho 4 mẫu thử Ag_2O, Fe_2O_3,MnO_2, CuOtác dụng với dd HCl:
+ Tạo dung dịch vàng nâu:Fe_2O_3
PTHH: Fe_2O_3+ 6HCl \to FeCl_3 + H_2O.
+ Tạo kết tủa trắng=>Là Ag_2O
PTHH: Ag_2O + 2HCl \to 2AgCl\downarrow + H_2O
+ Tạo dung dịch màu xanh lá cây=> CuO.
PTHH: CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O
+ Còn lại là MnO_2
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA
Bài 1:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho Fe tác dụng với từng mẫu, nếu:
+Fe không tan => H_2O
+Fe tan có chất khí bay lên => Các dd: HCl, H_2SO_4, H(NO_3)_2
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow
Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\uparrow
Fe+2HNO_3\to Fe(NO_3)_2+H_2\uparrow
-Cho BaO vào 3 dd HCl, H_2SO_4, H(NO_3)_2, nếu:
+Có sinh ra kết tủa => dd H_2SO_4
BaO+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O
+Không sinh ra kết tủa => các dd HCl, H(NO_3)_2
BaO+2HCl\to BaCl_2+H_2O
BaO+2HNO_3\to Ba(NO_3)_2+H_2O
-Cho AgNO_3 tác dụng với dd HCl và dd H(NO_3)_2, nếu:
+Có sinh ra kết tủa => dd HCl
AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow +HNO_3
+Không sinh ra kết tủa => dd H(NO_3)_2
Có công thức H(NO_3)_2 sao. Fe + dd HNO_3 đặc nóng tạo thành Fe(NO_3)_3, sản phẩn phụ và nước.
 
BÀI SỬA:
Câu 2:
a) mỗi ống nghiệm chứa một dung dịch muối là: BaCl_2, MgSO_4, KNO_3PbCO_3
b) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dung dịch Na_2CO_3 tác dụng vào 4 mẫu
+ tạo kết tủa trắng=> là dd BaCl_2 và dd MgSO_4
PTHH: BaCl_2+ Na_2CO_3 \rightarrow BaCO_3\downarrow + 2NaCl
MgSO_4 + Na_2CO_3 \rightarrow MgCO_3 \downarrow + Na_2SO_4
+Không có hiện tượng => là dd KNO_3PbCO_3
-Cho 2 mẫu tạo kết tủa trắng tác dụng với dd Ba(NO_3)_2
+Xuất hiện kết tủa trắng => là dd MgSO_4
MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \rightarrow Mg(NO_3)_2 +BaSO_4\downarrow
+không có hiện tượng=> là dd BaCl_2
-Đem cô cạn 2 mẫu không có hiện tượng rồi nhiệt phân
+xuất hiện chất rắn mới màu đen => LàPbCO_3
PTHH: PbCO_3 \overset{t^o}\rightarrow PbO+CO_2\uparrow
+không có hiện tượng => là dd KNO_3
Câu 4: Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử:
Tiến hành
-Cho dd BaCl_2 vào 8 mẫu
+ Có kết tủa trắng kèm dung dịch xanh lá cây=>là dd CuSO_4
CuSO_4+BaCl_2 \rightarrow CuCl_2 +BaSO_4\downarrow
+Có kết tủa trắng kèm dung dịch lục nhạt=> là dd FeSO_4
FeSO_4+BaCl_2 \rightarrow FeCl_2 +BaSO_4\downarrow
+Có kết tủa trắng=> là dd MgSO_4
MgSO_4+BaCl_2 \rightarrow MgCl_2 +BaSO_4\downarrow
+không có hiện tượng => gồm các dung dịch Cu(NO_3)_2,dd NaNO_3, dd Mg(NO_3)_2 và dd Fe(NO_3)_2
-Cho 4 mẫu không có hiện tượng ở trên tác dụng với dd NaOH
+Kết tủa xanh lơ=>là dd Cu(NO_3)_2
Cu(NO_3)_2 + 2NaOH \rightarrow Cu(OH)_2 \downarrow + 2NaNO_3
+Kết tủa trắng=> là dd Mg(NO_3)_2
Mg(NO_3)_2 + 2NaOH \rightarrow Mg(OH)_2 \downarrow +2 NaNO_3
+Kết tủa trắng xanh => dd Fe(NO_3)_2
Fe(NO_3)_2+2 NaOH \rightarrow 2NaNO_3 + Fe(OH)_2 \downarrow
+không có hiện tượng=> là dd NaNO_3
Câu 5:
Câu 5:
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
Tiến hành
-Cho nước vào từng mẫu thử:
+ tan trong nước: Na_2O, CaO.
PTHH:Na_2O + H_2O \to 2NaOH
CaO + H_2O \to Ca(OH)_2
+Mẫu thử không tan trong nước:Ag_2O, Al_2O_3,Fe_2O_3, MnO_2, CuO
-Dẫn khí CO_2 vào dung dịch của 2 mẫu thử tan trong nước
+tạo kết tủa trắng=>là dd Ca(OH)_2=>chất ban đầu là CaO.
PTHH:CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3\downarrow +H_2O
+ không có hiện tượng=>dd NaOH, chất ban đầu là Na_2O.
CO_2 +2 NaOH \to Na_2CO_3 +H_2O
-Cho dung dịch NaOH tác dụng với: Ag_2O, Al_2O_3, Fe_2O_3,MnO_2, ,CuO
+Tan trong dung dịch NaOH=>Al_2O_3
PTHH: 2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O
+ Không có hiện tượng=>Ag_2O, Fe_2O_3,MnO_2, CuO
-Cho 4 mẫu thử Ag_2O, Fe_2O_3,MnO_2, CuOtác dụng với dd HCl:
+ Tạo dung dịch vàng nâu:Fe_2O_3
PTHH: Fe_2O_3+ 6HCl \to FeCl_3 + H_2O.
+ Tạo kết tủa trắng=>Là Ag_2O
PTHH: Ag_2O + 2HCl \to 2AgCl\downarrow + H_2O
+ Tạo dung dịch màu xanh lá cây=> CuO.
PTHH: CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O
+ Còn lại là MnO_2
Câu 2 PbCO_3 không tan sao tạo thành dung dịch được
 
SỬA:
Bài 2:
a) Các muối trong các ống nghiện là: BaCl_2, Pb(NO_3)_2, MgSO_4, K_2CO_3
b) -Trích mỗi chất 1 ít để làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dung dịch
+ Mẫu chuyển màu quỳ tím thành màu xanh là K_2CO_3
+ Mẫu không chuyển màu quỳ tím là BaCl_2, MgSO_4, Pb(NO_3)_2
- Cho AgNO_3 lần lượt tác dụng với các mẫu không đổi màu quỳ tím:
+ Mẫu có tạo ra kết tủa trắng là BaCl_2
+ Mẫu không xuất hiện kết tủa là MgSO_4, Pb(NO_3)_2
- Cho Ba(NO_3)_2 2 mẫu không có kết tủa:
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là MgSO_4
PTHH: MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \to Mg(NO_3)_2 + BaSO_4 \downarrow
+ Mẫu còn lại Pb(NO_3)_2 không xảy ra hiện tượng
Bài 5:
- Trích mỗi chất 1 ít để làm mẫu thử.
- Cho H_2O lần lượt tác dụng với các mẫu.
+ Mẫu tan trong nước là: Na_2O, CaO
PTHH: Na_2O + H_2O \to 2NaOH.
CaO + H_2O \to Ca(OH)_2.
+ Mẫu không tan trong nước: Ag_2O, Al_2O_3, Fe_2O_3, MnO_2, CuO.
Từ đây chia làm 2 nhóm:
* Nhóm 1: NaOH, Ca(OH)_2 (Chất ban đầu là Na_2O,CaO)
- Dẫn khí CO_2 vào các mẫu của nhóm 1:
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là Ca(OH)_2
PTHH: CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3\downarrow + H_2O.
+ Mẫu không xuất hiện kết tủa là NaOH
PTHH: CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O.
* Nhóm 2: Ag_2O, Al_2O_3, Fe_2O_3, MnO_2, CuO.
- Cho NaOH (dư) tác dụng với các mẫu nhóm 2
+ Chỉ có , Al_2O_3 tác dụng được với NaOH
PTHH: PTHH: 2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O.
+ Mẫu còn lại không tác dụng với NaOH
- Cho HCl lần lượt tác dụng với các mẫu không tác dụng với NaOH
+ Mẫu tạo ra kết tủa trắng là Ag_2O.
PTHH: 2HCl + Ag_2O \to 2AgCl\downarrow + H_2O.
+ Mẫu tạo ra dung dịch vàng nâu là Fe_2O_3.
PTHH: 6HCl + Fe_2O_3 \to FeCl_3 + H_2O.
+ Mẫu tạo ra dung dịch xanh lơ là CuO
PTHH: 2HCl + CuO \to CuCl_2 + H_2O
+ Còn lại là MnO_2.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA:
a) mỗi ống nghiệm chứa một dung dịch muối là: BaCl_2, MgSO_4, K_2CO_3Pb(NO_3)_2
b) Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dung dịch Ba(NO_3)_2tác dụng vào 4 mẫu
+ tạo kết tủa trắng=> là ddMgSO_4 và dd K_2CO_3
PTHH: Ba(NO_3)_2+ K_2CO_3 \rightarrow BaCO_3\downarrow +2KNO_3
MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \rightarrow BaSO_4\downarrow +Mg(NO_3)_2
+Không có hiện tượng => là dd BaCl_2Pb(NO_3)_2
-Cho 2 mẫu tạo kết tủa trắng tác dụng với dd KOH
+Tạo kết tủa trắng=> là dd MgSO_4
MgSO_4+2KOH \rightarrow K_2SO_4 +Mg(OH)_2\downarrow
+không có hiện tượng => là dd K_2CO_3
-Cho 2 mẫu không có hiện tượng tác dụng với dd AgNO_3
+Xuất hiện kết tủa trắng => là dd BaCl_2
BaCl_2 +2 AgNO_3 \rightarrow Ba(NO_3)_2 +2AgCl\downarrow
+không có hiện tượng=> là dd Pb(NO_3)_2
 
Bài sửa
Câu 2:
a) Mỗi ống nghiệm chứa muối : BaCl_2 , MgSO_4 , K_2CO_3, Pb(NO_3)_2
b)
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Nhúng quỳ tím vào 4 dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là K_2CO_3
+ Các mẫu còn lại là BaCl_2, Pb(NO_3)_2 , MgSO_4 (Nhóm A)​
-Cho dd Ba(NO_3)_2 vào các mẫu thử ở nhóm A
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là MgSO_4
PTHH: MgSO_4 + Ba(NO_3)_2 \to Mg(NO_3)_2 + BaSO_4
+Hai mẫu còn lại là BaCl_2, Pb(NO_3)_2
-Cho dd AgNO_3 vào các dd còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là BaCl_2
PTHH : BaCl_2 + 2AgNO_3 \to Ba(NO_3)_2 + 2AgCl
+ Mẫu còn lại là Pb(NO_3)_2

Câu 5:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho nước cất vào các mẫu thử, ta chia được 2 nhóm:
+Nhóm 1: Hai mẫu hòa tan hết trong nước : Na_2O , CaO
PTHH: Na_2O + H_2O \to 2NaOH
CaO + H_2O \to Ca(OH)_2
+Nhóm 2: Năm mẫu không tan trong nước và xuất hiện chất rắn ở đáy lọ là Al_2O_3 , Ag_2O , Fe_2O_3, MnO_2, CuO
-Dẫn khí CO_2 vào dd tạo thành của hai mẫu thử ở nhóm 1
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Ca(OH)_2=> Chất ban đầu là CaO
PTHH: Ca(OH)_2 +CO_2 \to CaCO_3 + H_2O
+ Mẫukhông tạo kết tủa là NaOH => Chất ban đầu là Na_2O
PTHH: 2NaOH +CO_2 \toNa_2CO_3 + H_2O
-Cho dd NaOH vào các mẫu thử ở nhóm 2
+ Mẫu tan trong dd NaOH Al_2O_3
PTHH: Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 +H_2O
+4 mẫu không tác dụng với dd NaOH Ag_2O,Fe_2O_3,MnO_2,CuO
-Cho dd HCl vào 4 mẫu thử còn lại
+Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Ag_2O
PTHH: Ag_2O + 2HCl \to 2AgCl + H_2O
+Mẫu tạo dd có màu vàng nâu là Fe_2O_3
PTHH: Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + H_2O
+Mẫu tạo dd có màu xanh lơ là CuO
PTHH: CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O
+Mẫu còn lại là MnO_2
 
BÀI SỬA
Bài 2:
a)
Mỗi ống nghiệm chứa các dung dịch:
BaCl_2, MgSO_4, K_2CO_3, Pb(NO_3)_2
b)
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Nhúng quỳ tím vào từng mẫu, nếu:
+Quỳ tím hóa xanh => dd K_2CO_3
+Quỳ tím không đổi màu => các dd BaCl_2, MgSO_4,Pb(NO_3)_2
-Cho dd Ba(NO_3)_2 vào 3 mẫu không làm quỳ tím đổi màu, nếu:
+Mẫu tác dụng, có kết tủa sinh ra => dd MgSO_4
Ba(NO_3)_2 + MgSO_4 \to BaSO_4\downarrow + Mg(NO_3)_2
+Các mẫu còn lại: dd BaCl_2 và dd Pb(NO_3)_2 không tác dụng với dd Ba(NO_3)_2
-Cho dd AgNO_3 vào dd BaCl_2 và dd Pb(NO_3)_2, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd BaCl_2
2AgNO_3 + BaCl_2 \to Ba(NO_3)_2 + 2AgCl\downarrow
+Không có kết tủa sinh ra => dd Pb(NO_3)_2
Bài 5:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho H_2O vào từng mẫu, có:
*2 mẫu tan: Na_2O, CaO
Na_2O + H_2O\to2NaOH
CaO + H_2O\to Ca(OH)_2
-Dẫn khí CO_2 vào 2 dd tạo thành, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd Ca(OH)_2
=>chất ban đầu: CaO
CO_2 + Ca(OH)_2\to CaCO_3\downarrow + H_2O
+Không có kết tủa sinh ra => dd NaOH
=>chất ban đầu: Na_2O
CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O
*5 mẫu không tan: Ag_2O, Al_2O_3, Fe_2O_3, MnO_2, CuO
-Cho dd NaOH vào 5 mẫu trên, nếu mẫu nào tan thì đó là Al_2O_3, các mẫu Ag_2O, Fe_2O_3, MnO_2, CuO không tác dụng được với dd NaOH
2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O
-Cho dd HCl vào 4 mẫu không tan trong NaOH, nếu:
+Có kết tủa trắng sinh ra => Ag_2O
2HCl + Ag_2O\to 2AgCl\downarrow + H_2O
+Dung dịch chuyển sang màu xanh lơ => CuO
2HCl + CuO \to CuCl_2 + H_2O
+Dung dịch chuyển sang màu vàng nâu => Fe_2O_3
6HCl + Fe_2O_3 \to FeCl_3 + H_2O
+Mẫu còn lại là MnO_2
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Hệ sinh thái

Vi tính Gia Nghi Diễn đàn sinh học Hóa học và KHTN My Family Blog's Thiep Ảnh lưu niệm

Phần mềm thông dụng

Blog's Thiep

Back
Bên trên