Thống kê

Mới nhất Chủ đề mới Tài nguyên mới Trả lời nhiều Tương tác nhiều Xem nhiều

Sinh học Việt Nam

Bài tập Hóa 8 ngày 07.09.21 (trước 15 h chiều nay)

MasterMaster là thành viên đã được xác minh.

Đầy tớ nhân dân
Nhân viên
Quản lý
12/12/19
3,649
8,564
Bến Tre
gianghi.net
VNĐ
500
Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H_2 (đktc). Mặt khác khi cho 12 gam hỗn hợp A ở trên tác dụng hết với khí Cl_2 ở nhiệt độ cao thì thấy lượng Cl_2 phản ứng tối đa là 5,6 lít (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M.
 
Bài làm
Gọi x là số mol của Fe và kim loại M
Số mol của khí Cl_2: n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)
2Fe + 3Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2FeCl_3(2)
x_____->__1,5x(mol)
M + Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} MCl_2 (1)
x____->_____x(mol)
Ta có: 1,5x+x=0,25 (mol)
=> x=0,1(mol)
Khối lượng Fe: m_{Fe}=0,1*56=5,6(g)
Khối lượng kim loại M: m_M=12-5,6=6,4(g)
=> Khối lượng mol của M: M_M =\frac{6,4}{0,1}=64(g/mol)
=> M là Đồng (Cu)
 
Bài làm
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và M
PTHH:
Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2 \uparrow
x------->2x-------->x------->x (mol)
M+2HCl \to MCl_2+H_2 \uparrow
y------->2y-------->y------->y (mol)
n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1 mol
Ta có: x+y=0,1 mol (1)

PTHH:
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\to 2FeCl_3
x------->1,5x------>x (mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\to MCl_2
y------>y--------->y (mol)
n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25 mol
Ta có: 1,5x+y=0,25 mol (2)
Từ (1) và (2) => x=0,3; y=-0,2
(em chỉ biết làm tới đây thôi ạ)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
Số mol khí H_2: n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol).
Số mol khí Cl_2: n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol).
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, M trong hỗn hợp A.
Có 2 trường hợp:
+Trường hợp 1: M đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại:
Phương trình hoá học:
Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2\uparrow.
x ____________ \to ____________ x (mol)
M+2HCl \to MCl_2+H_2\uparrow.
y ____________ \to ___________ y (mol)
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\to 2FeCl_3.
x __ \to __ 1,5x (mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\to MCl_2.
y _ \to _ y (mol)
\Rightarrowx + y = 0,1(mol); 1,5x + y = 0,25(mol) \Rightarrowx = 1,5; y = -0,2(mol)(Không hợp lí).
+Trường hợp 2: M đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại:
Phương trình hoá học:
Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2\uparrow.
x ____________ \to ____________ x (mol)
\Rightarrowx = 0,1(mol).
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\to 2FeCl_3.
0,1 __ \to __ 0,15 (mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\to MCl_2.
y _ \to _ y (mol)
\Rightarrow0,15 + y = 0,25(mol) \Rightarrowy = 0,1(mol)(Hợp lí).
Khối lượng M trong hỗn hợp: m_M=12-56.0,1=6,4(g).
\RightarrowKhối lượng mol của M: M_M=\frac{6,4}{0,1}=64(g/mol)\RightarrowM là Đồng(Cu).
 
BÀI LÀM
-Gọi x là số mol của khí H_2 trong phương trình Fe tác dụng với HCl; y là số mol của khí H_2 trong phương trình M tác dụng với HCl
-PTHH:
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2
x<------------------------------x (mol)
M+2HCl\to MCl_2+H_2
y<-----------------------------y (mol)
2Fe+3Cl_2\overset{t^o}\to 2FeCl_3
x------>1,5x (mol)
M+Cl_2\overset{t^o}\to MCl_3
y------>y (mol)
Ta có:
V_{H_2}= 22,4x + 22,4y = 2,24(l) (1)
V_{Cl_2}= 33,6x + 22,4y = 5,6(l) (2)
Từ (1) (2) => x = 0,3 (mol)
(Em chỉ biết làm tới đây thôi ạ)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM:
PTHH:

Fe +2HCl \rightarrow FeCl_2 +H_2 (1)
0,05________\leftarrow_____________0,05(mol)
M+2HCl \rightarrow MCl_2 +H_2(2)
0,05______________\leftarrow___0,05(mol)
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\rightarrow 2FeCl_3(3)
0,1____\rightarrow 0,15(mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\rightarrow MCl_2(4)
0,1__\leftarrow0,1(mol)
Ta có :n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)
Ta có :n_{H_2(1)}=n_{H_2(2)}=(\frac{2,24}{22,4}):2=0,1:2=0,05(mol)
Ta có : Vì khối lượng hh không đổi
Ở pt (1) Fe cần 1 mol phản ứng theo tỉ lệ=0,05(mol)
Ở pt(3) Fe cần 2 mol phản ứng theo tỉ lệ=> n_{Fe(pt3)}=0,05.2=0,1 (mol)
=>n_{Cl_2(4)}=0,25-0,15=0,1(mol)
=>m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)
=>m_{M}=12-5,6=6,4(g)
=>M_{M}=\frac{6,4}{0,1}=64(g/mol)
Vậy M là Cu (đồng)
 
Bài làm
Gọi x là số mol của Fe và kim loại M
Số mol của khí Cl_2: n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)
2Fe + 3Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2FeCl_3(2)
x_____->__1,5x(mol)
M + Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} MCl_2 (1)
x____->_____x(mol)
Ta có: 1,5x+x=0,25 (mol)
=> x=0,1(mol)
Khối lượng Fe: m_{Fe}=0,1*56=5,6(g)
Khối lượng kim loại M: m_M=12-5,6=6,4(g)
=> Khối lượng mol của M: M_M =\frac{6,4}{0,1}=64(g/mol)
=> M là Đồng (Cu)
làm sao biết hay chất này cùng số mol, làm sao biết M không phản ứng với dung dịch HCl.
Bài làm
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và M
PTHH:
Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2 \uparrow
x------->2x-------->x------->x (mol)
M+2HCl \to MCl_2+H_2 \uparrow
y------->2y-------->y------->y (mol)
n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1 mol
Ta có: x+y=0,1 mol (1)

PTHH:
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\to 2FeCl_3
x------->1,5x------>x (mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\to MCl_2
y------>y--------->y (mol)
n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25 mol
Ta có: 1,5x+y=0,25 mol (2)
Từ (1) và (2) => x=0,3; y=-0,2
(em chỉ biết làm tới đây thôi ạ)
Đây là TH 1 : M phản ứng với HCl, nếu ra âm loại trường hợp này, xét TH 2 : M không phản ứng với HCl nhé.
BÀI LÀM
Số mol khí H_2: n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol).
Số mol khí Cl_2: n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol).
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, M trong hỗn hợp A.
Có 2 trường hợp:
+Trường hợp 1: M đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại:
Phương trình hoá học:
Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2\uparrow.
x ____________ \to ____________ x (mol)
M+2HCl \to MCl_2+H_2\uparrow.
y ____________ \to ___________ y (mol)
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\to 2FeCl_3.
x __ \to __ 1,5x (mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\to MCl_2.
y _ \to _ y (mol)
\Rightarrowx + y = 0,1(mol); 1,5x + y = 0,25(mol) \Rightarrowx = 1,5; y = -0,2(mol)(Không hợp lí).
+Trường hợp 2: M đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại:
Phương trình hoá học:
Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2\uparrow.
x ____________ \to ____________ x (mol)
\Rightarrowx = 0,1(mol).
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\to 2FeCl_3.
0,1 __ \to __ 0,15 (mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\to MCl_2.
y _ \to _ y (mol)
\Rightarrow0,15 + y = 0,25(mol) \Rightarrowy = 0,1(mol)(Hợp lí).
Khối lượng M trong hỗn hợp: m_M=12-56.0,1=6,4(g).
\RightarrowKhối lượng mol của M: M_M=\frac{6,4}{0,1}=64(g/mol)\RightarrowM là Đồng(Cu).
Bài này của Đăng đúng.
BÀI LÀM
-Gọi x là số mol của khí H_2 trong phương trình Fe tác dụng với HCl; y là số mol của khí H_2 trong phương trình M tác dụng với HCl
-PTHH:
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2
x<------------------------------x (mol)
M+2HCl\to MCl_2+H_2
y<-----------------------------y (mol)
2Fe+3Cl_2\overset{t^o}\to 2FeCl_3
x------>1,5x (mol)
M+Cl_2\overset{t^o}\to MCl_3
y------>y (mol)
Ta có:
V_{H_2}= 22,4x + 22,4y = 2,24(l) (1)
V_{Cl_2}= 33,6x + 22,4y = 5,6(l) (2)
Từ (1) (2) => x = 0,3 (mol)
(Em chỉ biết làm tới đây thôi ạ)
Như Dung nhé.
BÀI LÀM:
PTHH:

Fe +2HCl \rightarrow FeCl_2 +H_2 (1)
0,05________\leftarrow_____________0,05(mol)
M+2HCl \rightarrow MCl_2 +H_2(2)
0,05______________\leftarrow___0,05(mol)
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\rightarrow 2FeCl_3(3)
0,1____\rightarrow 0,15(mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\rightarrow MCl_2(4)
0,1__\leftarrow0,1(mol)
Ta có :n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)
Ta có :n_{H_2(1)}=n_{H_2(2)}=(\frac{2,24}{22,4}):2=0,1:2=0,05(mol)
Ta có : Vì khối lượng hh không đổi
Ở pt (1) Fe cần 1 mol phản ứng theo tỉ lệ=0,05(mol)
Ở pt(3) Fe cần 2 mol phản ứng theo tỉ lệ=> n_{Fe(pt3)}=0,05.2=0,1 (mol)
=>n_{Cl_2(4)}=0,25-0,15=0,1(mol)
=>m_{Fe}=0,1.56=5,6(g)
=>m_{M}=12-5,6=6,4(g)
=>M_{M}=\frac{6,4}{0,1}=64(g/mol)
Vậy M là Cu (đồng)
Bài này phải chia TH nhé.
 
BÀI SỬA
n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)
n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)
*Nếu M tác dụng được với HCl:
-Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe, M
Fe+2HCl\to FeCl_3+H_2
x------------------------------>x (mol)
M+2HCl\to MCl_2+H_2
y------------------------------>y (mol)
2Fe+3Cl_2\to 2FeCl_3
x------->1,5x (mol)
M+Cl_2\to MCl_2
y------>y
Ta có:
x + y = 0,1 (mol) (1)
1,5x + y = 0,25 (mol) (2)
Từ (1) (2) => x = 0,3 (mol); y = -0,2 (mol) (Vô lý)
*Nếu M không tác dụng được với HCl:
-Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe, M
Fe+HCl\to FeCl_2+H_2
x<-----------------------------x (mol)
-Ta có:
n_{H_2}= 0,1 (mol) => x = 0,1 (mol)
2Fe+3Cl_2\to 2FeCl_3
0,1---->0,15 (mol)
M+Cl_2\to FeCl_3
y------>y (mol)
Ta có:
0,15 + y = 0,25 (mol)
=> y = 0,1 (Hợp lý)
m_{M}= 12 - (0,1 . 56) = 6,4
M_{M}=\frac{6,4}{0,1}=64(g)
=> M là Đồng (Cu)
 
Bài sửa:
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe và M
Ta có 2 trường hợp
TH1: kim loại M đứng trước hiđrô trong dãy hoạt đông hh của kim loại
PTHH:
Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2 \uparrow
x------->2x-------->x------->x (mol)
M+2HCl \to MCl_2+H_2 \uparrow
y------->2y-------->y------->y (mol)
n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1 mol
Ta có: x+y=0,1 mol (1)
PTHH:
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\to 2FeCl_3
x------->1,5x------>x (mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\to MCl_2
y------>y--------->y (mol)
n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25 mol
Ta có: 1,5x+y=0,25 mol (2)
Từ (1) và (2) => x=0,3; y=-0,2
(TH1 không hợp lý)
TH2: Kim loại M đứng sau hiđrô trong dãy hoạt động hh của kim loại
Fe+2HCl \to FeCl_2+H_2 \uparrow
x----------------------------->x (mol)
m_{H_2}=m_{Fe}=\frac{2,24}{22,4}=0,1 mol
2Fe+3Cl_2 \overset{t^o}\to 2FeCl_3
0,1----->0,15x------->x (mol)
M+Cl_2 \overset{t^o}\to MCl_2
y------>y--------->y (mol)
n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25 mol
Ta có: 0,15+y=0,25 mol => y=0,1 mol
(TH2 hợp lí)
m_{Fe}=0,1.56=5,6 g
=>m_{M}=12-5,6=6,4 g
M_{M}=\frac{6,4}{0,1}=64 g/mol
=> M là Đồng (Cu)
 
Bài sửa
Số mol của khí H_2: n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)
Số mol của khí Cl_2: n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của H_2Cl_2
Có 2 trường hợp
TH1: Kim loại M tác dụng được với HCl:
Fe+2HCl \to FeCl_2 + H_2 \uparrow
x____________->____________x (mol)
M+2HCl \to MCl_2 + H_2 \uparrow
y____________->____________y (mol)
2Fe + 3Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2FeCl_3(2)
x_____->__1,5x(mol)
M + Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} MCl_2 (1)
y____->_____y(mol)
Ta có: x+y=0,1 (mol) (1)
1,5x+y=0,25(mol) (2)
Từ (1)(2) => x=0,3 (mol) và y=-0,2 (mol)
=> Không hợp lý
TH2: Kim loại M không tác dụng với HCl:
Fe+2HCl \to FeCl_2 + H_2 \uparrow
x____________->____________x (mol)
n_{Fe}=n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)
2Fe + 3Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2FeCl_3
0,1___->__0,15 (mol)
M + Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} MCl_2
y__->___y (mol)
Ta có: 0,15+y=0,25 (mol) => y=0,1 (mol)
=> Hợp lý
m_{Fe}=0,1*56=5,6 (g)
m_M=12-5,6=6,4 (g)
=> Khối lượng mol của M: M_M =\frac{6,4}{0,1}=64 (g/mol)
=> M là Đồng (Cu)
 
BÀI SỬA:
Gọi x và y lần lượt là số mol của H_2Cl_2
Số mol của khí Cl_2: n_{Cl_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)
Số mol của khí H_2: n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)
Xét 2 trường hợp :
TH1: Kim loại M tác dụng được với HCl:
Fe+2HCl \to FeCl_2 + H_2 \uparrow
x____________\leftarrow____________x(mol)
M+2HCl \to MCl_2 + H_2 \uparrow
y____________\leftarrow____________y (mol)
2Fe + 3Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2FeCl_3(2)
\frac{2}{3}x_____\leftarrow_x(mol)
M + Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} MCl_2 (1)
y____\leftarrow__y(mol)
Ta có: x+y=0,1 (mol) (1)
\frac{2}{3}x+y=0,25(mol)) (2)
Từ (1)(2) => x=-0,45 (mol) và y=0,55 (mol)
=> Vô lý
TH2: Kim loại M không tác dụng với HCl:
Fe+2HCl \to FeCl_2 + H_2 \uparrow
0,1____________\leftarrow____________0,1 (mol)
n_{Fe}=n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1(mol)
2Fe + 3Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2FeCl_3
0,1___\rightarrow__0,15 (mol)
M + Cl_2 \overset{t^o}{\rightarrow} MCl_2M+Cl2→toMCl2
y__\rightarrow___y (mol)
Ta có: 0,15+y=0,25 (mol)=> y=0,1 (mol)
=> Hợp lý
m_{Fe}=0,1*56=5,6 (g)
m_M=12-5,6=6,4(g)
=> M_M =\frac{6,4}{0,1}=64 (g/mol)
=> M là Đồng (Cu)
 

Hệ sinh thái

Vi tính Gia Nghi Diễn đàn sinh học Hóa học và KHTN My Family Blog's Thiep Ảnh lưu niệm

Phần mềm thông dụng

Blog's Thiep

Back
Bên trên