Câu 1:
Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
A. Trong phân tử có nguyên tử Oxi
B. Trong phân tử có nguyên tử hidro và nguyên tử oxi.
C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hidro và oxi.
D. Trong phân tử có nhóm – OH.
Đáp án: D
Câu 2:
Trong số các chất sau: CH3 – CH3, CH3 – CH2OH, C6H6, CH3 – O – CH3 chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.
Đáp án:
Chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH
2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2
Câu 3:
Có ba ống nghiệm: Ống 1 đựng rượu etylic ống 2 đựng rượu 96^o, ống 3 đựng nước. Cho Na dư vào các ống nghiệm trên, viết các phương trình hóa học.
Đáp án:
Ống 1: Rượu etylic tác dụng với Na
2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2
Ống 2: Rượu 96^o tác dụng với Na
2Na + 2H_2O \to 2NaOH +H_2
2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2
Ống 3: Nước tác dụng với Na
2Na + 2H_2O \to 2NaOH +H_2
Câu 4:
Trên các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 45^o , 18^o , 12^o
a) Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên.
b) Tính số ml rượu etylic có trong 500ml chai rượu 45^o
c) Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25^o từ 500ml rượu 45^o
Đáp án:
a) Các con số 45^o , 18^o , 12^o có nghĩa là trong 100ml hỗn hợp rượu có chứa 45ml, 18ml, 12ml rượu nguyên chất
b) số ml rượu etylic có trong 500ml chai rượu 45^o
Đ_r = \frac{V_{r}}{V_{hh}}.100^o => V_{r}= \frac{V_{hh}.Đ_r}{100}=\frac{500. 45}{100}= 225 ml
c) Số ml rượu 25^o pha chế được từ 225ml rượu 45^o
V_{hh}= \frac{V_{r}. 100}{Đ_r}= \frac{225. 100}{25}=900 ml =0,9 lít
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn 9,2g rượu etylic.
a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tích không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng cho phản ứng trên biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
Đáp án:
a) n_{C_2H_5OH}=\frac{9,2}{46}=0,2 mol
C_2H_6O +3O_2 \overset{t^o}\to 2CO_2 + 3H_2O
0,2----------->0,6------------->0,4 (mol)
=> V_{CO_2}= 22,4.0,4=8,96 lít
b) V_{O_2}= 22,4.0,6=13,44 lít
Ta có:
20% thể tích thì chứa 13,44 lít
=> 100%--------------> \frac{13,44.100}{20}= 67,2 lít
Vậy Thể tích không khí cần dùng là 67,2 lít
Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:
A. Trong phân tử có nguyên tử Oxi
B. Trong phân tử có nguyên tử hidro và nguyên tử oxi.
C. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hidro và oxi.
D. Trong phân tử có nhóm – OH.
Đáp án: D
Câu 2:
Trong số các chất sau: CH3 – CH3, CH3 – CH2OH, C6H6, CH3 – O – CH3 chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.
Đáp án:
Chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH
2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2
Câu 3:
Có ba ống nghiệm: Ống 1 đựng rượu etylic ống 2 đựng rượu 96^o, ống 3 đựng nước. Cho Na dư vào các ống nghiệm trên, viết các phương trình hóa học.
Đáp án:
Ống 1: Rượu etylic tác dụng với Na
2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2
Ống 2: Rượu 96^o tác dụng với Na
2Na + 2H_2O \to 2NaOH +H_2
2C_2H_5OH + 2Na \to 2C_2H_5ONa + H_2
Ống 3: Nước tác dụng với Na
2Na + 2H_2O \to 2NaOH +H_2
Câu 4:
Trên các chai rượu đều có ghi các số, thí dụ 45^o , 18^o , 12^o
a) Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên.
b) Tính số ml rượu etylic có trong 500ml chai rượu 45^o
c) Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25^o từ 500ml rượu 45^o
Đáp án:
a) Các con số 45^o , 18^o , 12^o có nghĩa là trong 100ml hỗn hợp rượu có chứa 45ml, 18ml, 12ml rượu nguyên chất
b) số ml rượu etylic có trong 500ml chai rượu 45^o
Đ_r = \frac{V_{r}}{V_{hh}}.100^o => V_{r}= \frac{V_{hh}.Đ_r}{100}=\frac{500. 45}{100}= 225 ml
c) Số ml rượu 25^o pha chế được từ 225ml rượu 45^o
V_{hh}= \frac{V_{r}. 100}{Đ_r}= \frac{225. 100}{25}=900 ml =0,9 lít
Câu 5:
Đốt cháy hoàn toàn 9,2g rượu etylic.
a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính thể tích không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng cho phản ứng trên biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.
Đáp án:
a) n_{C_2H_5OH}=\frac{9,2}{46}=0,2 mol
C_2H_6O +3O_2 \overset{t^o}\to 2CO_2 + 3H_2O
0,2----------->0,6------------->0,4 (mol)
=> V_{CO_2}= 22,4.0,4=8,96 lít
b) V_{O_2}= 22,4.0,6=13,44 lít
Ta có:
20% thể tích thì chứa 13,44 lít
=> 100%--------------> \frac{13,44.100}{20}= 67,2 lít
Vậy Thể tích không khí cần dùng là 67,2 lít
Chỉnh sửa lần cuối: