Bài 1: Viết công thức cấu tạo đầy đủ và thu gọn của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau: C_3H_8; C_3H_6; C_3H_4
Trả lời:
* C_3H_8 có công thức giống CH_4 (C_nH_{2n+2}) nên có công thức cấu tạo chứa toàn liên kết đơn:
Viết gọn: CH3-CH2-CH3
* C_3H_6 công thức phân tử giống C_2H_4 (C_nH_{2n}) nên công thức cấu tạo có 1 liên kết đôi :
hay
Viết gọn: CH2=CH-CH3
* C_3H_4 công thức phân tử giống C_2H_2 (C_nH_{2n-2}) nên có công thức cấu tạo có 1 liên kết ba hay 2 nối đôi
hay
hay
Viết gọn: CH \equiv C-CH_3 hay CH_2=C=CH_2 hay
Bài 2: Có hai bình đựng hai chất khí là CH_4 , C_2H_4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành.
Trả lời:
* Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên
* Cách tiến hành:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Dẫn lần lượt 2 khí qua dd brom:
+ Mẫu làm mất màu dd brom : C_2H_4
C_2H_4 +Br_2 \to C_2H_4Br_2
+ Mẫu không làm mất màu dd brom: CH_4
Bài 3: Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là hidrocacbon nào trong số các chất sau?
A. CH_4
B. C_2H_2
C. C_2H_4
D. C_6H_6
Trả lời:
Đáp án C đúng.
n_{Br_2}= 0,1*0,1=0,01 (mol)
Ta có: X tác dụng được với dd brom => Trong phân tử X có chứa liên kết đôi hoặc ba
TMà n_{X}= n_{Br_2} (=0,01)
=> X phản ứng với brom theo tỉ lệ 1:1
=> Phân tử X chứa 1 liên kết đôi
Vậy Hiđrocacbon X là C_2H_4.
Bài 4: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO_2 và 5,4 gam H_2O
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A
c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?
d) Viết phương trình hóa học của A với clo khi có ánh sáng
Trả lời:
a)
n_{CO_2}= \frac{8,8}{44}=0,2 (mol) => n_{C}= n_{CO_2}= 0,2 (mol)
n_{H_2O}= \frac{5,4}{18}=0,3 (mol) => n_H= 2n_{H_2O}= 2*0,3= 0,6 (mol)
Ta có: trong phân tử A có cacbon, hidro và có thể có oxi
Đặt CTTQ của A là C_xH_yO_z
m_{O_{(A)}}= m_A -m_C- m_H= 3- 0,2*12- 0,6*1=0 (g)
=> A chỉ chứa cacbon và hidro
b) CTTQ của A là C_xH_y
Ta có: x:y= n_C :n_H= 0,2+0,6 =1:3
=> Công thức đơn giản nhất của A: (CH_3)_n
Ta có: M_A <40 <=> 15n< 40
=> n= 2
=> CT của A: C_2H_6
c) A không làm mất màu dung dịch brom
d) C_2H_6 +Cl_2 \overset{as}\to C_2H_5Cl +HCl
Trả lời:
* C_3H_8 có công thức giống CH_4 (C_nH_{2n+2}) nên có công thức cấu tạo chứa toàn liên kết đơn:
Viết gọn: CH3-CH2-CH3
* C_3H_6 công thức phân tử giống C_2H_4 (C_nH_{2n}) nên công thức cấu tạo có 1 liên kết đôi :

Viết gọn: CH2=CH-CH3
* C_3H_4 công thức phân tử giống C_2H_2 (C_nH_{2n-2}) nên có công thức cấu tạo có 1 liên kết ba hay 2 nối đôi

Viết gọn: CH \equiv C-CH_3 hay CH_2=C=CH_2 hay
Bài 2: Có hai bình đựng hai chất khí là CH_4 , C_2H_4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành.
Trả lời:
* Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên
* Cách tiến hành:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Dẫn lần lượt 2 khí qua dd brom:
+ Mẫu làm mất màu dd brom : C_2H_4
C_2H_4 +Br_2 \to C_2H_4Br_2
+ Mẫu không làm mất màu dd brom: CH_4
Bài 3: Biết 0,01 mol hidrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom 0,1M. Vậy X là hidrocacbon nào trong số các chất sau?
A. CH_4
B. C_2H_2
C. C_2H_4
D. C_6H_6
Trả lời:
Đáp án C đúng.
n_{Br_2}= 0,1*0,1=0,01 (mol)
Ta có: X tác dụng được với dd brom => Trong phân tử X có chứa liên kết đôi hoặc ba
TMà n_{X}= n_{Br_2} (=0,01)
=> X phản ứng với brom theo tỉ lệ 1:1
=> Phân tử X chứa 1 liên kết đôi
Vậy Hiđrocacbon X là C_2H_4.
Bài 4: Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A, thu được 8,8 gam khí CO_2 và 5,4 gam H_2O
a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào?
b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A
c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?
d) Viết phương trình hóa học của A với clo khi có ánh sáng
Trả lời:
a)
n_{CO_2}= \frac{8,8}{44}=0,2 (mol) => n_{C}= n_{CO_2}= 0,2 (mol)
n_{H_2O}= \frac{5,4}{18}=0,3 (mol) => n_H= 2n_{H_2O}= 2*0,3= 0,6 (mol)
Ta có: trong phân tử A có cacbon, hidro và có thể có oxi
Đặt CTTQ của A là C_xH_yO_z
m_{O_{(A)}}= m_A -m_C- m_H= 3- 0,2*12- 0,6*1=0 (g)
=> A chỉ chứa cacbon và hidro
b) CTTQ của A là C_xH_y
Ta có: x:y= n_C :n_H= 0,2+0,6 =1:3
=> Công thức đơn giản nhất của A: (CH_3)_n
Ta có: M_A <40 <=> 15n< 40
=> n= 2
=> CT của A: C_2H_6
c) A không làm mất màu dung dịch brom
d) C_2H_6 +Cl_2 \overset{as}\to C_2H_5Cl +HCl
Chỉnh sửa lần cuối: