Thống kê

Mới nhất Chủ đề mới Tài nguyên mới Trả lời nhiều Tương tác nhiều Xem nhiều

Sinh học Việt Nam

Nhận biết chất P3 - hạn cuối 23 giờ 19.08.21 (G. Nghi)

MasterMaster là thành viên đã được xác minh.

Đầy tớ nhân dân
Nhân viên
Quản lý
12/12/19
3,646
8,560
Bến Tre
gianghi.net
VNĐ
500
Nhận biết chất P2 - hạn cuối 23 giờ 19.08.21 (G. Nghi)
F28JADU.jpg
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Câu 157:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Dùng dd KOH vào 2 mẫu thử
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng xanh là FeCl_2
PTHH: FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl
+ Mẫu còn lại là FeCl_3
PTHH: FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl
Câu 159:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho nước vào các mẫu thử , ta chia được 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Các mẫu tan trong nước là P_2O_5, BaO, Na_2SO_4
PTHH: P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4
BaO + H_2O \to Ba(OH)_2
+ Nhóm 2: Các mẫu không tan trong nước là Al_2O_3, MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd tạo thành ở nhóm 1
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là BaOH => Chất ban đầu là BaO
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H_3PO_4 => Chất ban đầu là Na_2O
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là Na_2SO_4
- Cho dd NaOH vào các mẫu thử ở nhóm 2
+ Mẫu tan trong dd NaOH là Al_2O_3
PTHH: Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O
+ Mẫu không tan là MgO
Câu 160:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho nước vào các mẫu thử
- Cho dd AgNO_3 vào các mẫu thử. Chia được 2 nhóm
+ Nhóm 1: Các mẫu xuất hiện kết tủa là KCl và NaCl
PTHH: KCl + AgNO_3 \to KNO_3 + AgCl
NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl
+ Nhóm 2: Các mẫu không xẩy ra phản ứng còn lại là KNO_3NaNO_3
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM:
Câu 157:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dd KOH tác dụng với 2 mẫu
+Có kết tủa trắng xanh => Là dd FeCl_2
FeCl_2 +2 KOH\rightarrow2 KCl+Fe(OH)_2\uparrow
+Có kết tủa nâu đỏ => là dd FeCl_3
FeCl_3 +3 KOH\rightarrow3 KCl+Fe(OH)_3\uparrow
Vậy có thể dùng dd KOH để phân biệt 2 dung dịch này vì khi 2 dung dịch tác dụng với dd KOH cho ra 2 màu kết tủa khác nhau nhờ vậy ta phân biệt được 2 dung dịch
Câu 158:
-Đem đốt hỗn hợp chất khí trong không khí
+Cháy cho ngọn lửa màu xanh=> Là khí CO
+còn lại là CO_2,SO_2SO_3
-Cho chất khí còn lại trong hỗn hợp tác dụng với nước=> tạo thành axit
CO_2 +H_2O\rightarrow H_2CO_3
SO_2 +H_2O \rightarrow H_2SO_3
SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4
-Cho dung dịch axit tạo thành tác dụng với CuO
+Tạo kết tủa=>là H_2CO_3 =>chất ban đầu là CO_2
H_2CO_3+CuO\rightarrow CuCO_3 +H_2O
+Tạo thành dung dịch xanh lam=> là dd H_2SO_3 và dd H_2SO_4
H_2SO_3 +CuO\rightarrow CuSO_3 +H_2O
H_2SO_4 +CuO\rightarrow CuSO_4 +H_2O
-Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dd H_2SO_4 loãng
+Tạo một ít khí bay ra nhưng dung dịch vẫn còn màu xanh => là CuSO_3=>dung dịch ban đầu là H_2SO_3=> Chất khí lúc đầu làSO_2 ,dung dịch vẫn còn xanh là do CuSO_4=> Chất ban đầu là H_2SO_4=> chất khí lúc đầu là SO_3
Vậy trong hỗn hợp gồm có khí SO_3, CO, CO_2,SO_2
Câu 159: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
Tiến hành :
-Cho 5 mẫu vào nước:
+ Tan trong nước=> là P_2O_5,BaO và Na_2SO_4
P_2O_5 +3H_2O \rightarrow 2H_3PO_4
BaO+H_2O\rightarrow Ba(OH)_2
+không tan trong nước => là MgO và Al_2O_3
-Cho quỳ tím vào dung dịch tạo thành của 3 mẫu tan trong nước
+Quỳ tím hóa xanh=> là ddBa(OH)_2=> chất ban đầu là BaO
+Quỳ tím hóa đỏ=> là dd H_3PO_4=>chất ban đầu là P_2O_5
+Quỳ tím không đổi màu => là dd Na_2SO_4 => Chất ban đầu là Na_2SO_4
-Cho 2 mẫu không tan trong nước tác dụng với dd NaOH
+ Tan trong dung dịch =>là Al_2O_3
Al_2O_3 +2NaOH \rightarrow 2NaAlO_2 +H_2O
+Không tan trong nước => là MgO
 
Bài làm:
Câu 157:
Nhận biết 2 dung dịch này bằng cách:
- Trích mỗi dd 1 ít để làm mẫu thử
-Cho KOH lần lượt tác dụng với 2 dung dịch
+ Dung dịch có kết tủa trắng xanh là FeCl_2
PTHH: FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2+2KCl
+ Dung dịch có kết tủa nâu đỏ là FeCl_2
PTHH: FeCl3 +3KOH \to Fe(OH)_3+3KCl
Câu 158:
- Cho Ca(OH)_2 tác dụng với các chất khí
+ Khí nào có tạo ra kết tủa là SO_2, CO_2
PTHH: SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 \downarrow + H_2O
CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 \downarrow + H_2O
+ Khí tạo ra kết tủa ít tan là SO_3
PTHH: Ca(OH)_2+ SO_3 \to CaSO_4 + H_2O
+ Còn lại là khí CO không xảy ra hiện tượng
- Cho CuCl_2 tác dụng với khí SO_2, CO_2
+ Khí có xuất hiện kết tủa là SO_2
PTHH: CaSO_3 + CuCl_2 \to CaCl_2 + CuSO_3 \downarrow
+ Còn lại là khí SO_2 không xảy ra phản ứng
Câu 159:
- Trích mỗi chất 1ít để làm mẫu thử
- Cho H_2O lần lượt tác dụng với các mẫu thử
+ Mẫu nào tan trong nước là H_3PO_4, Ba(OH)_2 => Chất ban đầu là P_2O_5, BaO
+ Mẫu nào không tan trong nước là MgO, Na_2SO_4, Al_2O_3
Từ đây chia làm 2 nhóm
* Nhóm A: H_3PO_4, Ba(OH)_2 (Chất ban đầu là P_2O_5, BaO)
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dd
+ Mẫu đổi màu quỳ tím thành đỏ là H_3PO_4
+ Mẫu đổi màu quỳ tím thành xanh là Ba(OH)_2
* Nhóm B: MgO, Na_2SO_4, Al_2O_3
- Cho Ba(OH)_2 tác dụng với các mẫu chất nhóm B
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
Ba(OH)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 \downarrow+2NaOH
+ 2 Mẫu còn lại không xảy ra hiện tượng
- Cho NaOH tác dung với MgO và Al_2O_3
+ Mẫu nào tan được trong dung dịch là Al_2O_3
PTHH: Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O
+ Mẫu còn lại là MgO không xảy ra phản ứng
Câu 160:
-Trích mỗi dung dịch 1 ít để làm mẫu thử
- Cho AgNO_3 lần lượt tác dụng với các mẫu
+ Mẫu tạo ra kết tủa trắng là KCl, NaCl
PTHH: KCl+ AgNO_3 \to KNO_3 + AgCl \downarrow
NaCl+ AgNO_3 \to NaKNO_3 + AgCl \downarrow
+ 2 mẫu còn lại không xảy ra phản ứng là KNO_3, NaNO_3
(em chỉ biết làm tới đậy thôi ạ)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
Câu 158:
-Dẫn 1 ít khí trong hỗn hợp vào dd NaOH, nếu:
+Có chất khí bay lên => khí CO2 không tác dụng với NaOH
+Còn lại => khí CO_2, khí SO_2 và khí SO_3 tác dụng được với NaOH
CO_2+2NaOH\to Na_2CO_3+H_2O
SO_2+2NaOH\to Na_2SO_3+H_2O
SO_3+2NaOH\to NaSO_4+H_2O
-Nhúng quỳ tím vào các dd Na_2CO_3, Na_2SO_3, NaSO_4, nếu:
+Quỳ không đổi màu => dd Na_2SO_4
=> Chất ban đầu SO_3
+Quỳ tím hóa xanh => dd Na_2CO_3, dd Na_2SO_3
(Em chỉ làm được tới đây thôi ạ)
Câu 159:
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Cho nước vào từng mẫu:
+Mẫu nào tan => BaO, Na_2SO_4, P_2O_5 (Nhóm 1)
BaO+H_2O\to Ba(OH)_2
P_2O_5+3H_2O\to 2H_3PO_4
+Mẫu nào không tan => MgO, Al_2O_3 (Nhóm 2)
*Nhóm 1:
-Cho dd H_2SO_4 vào từng mẫu:
+Mẫu nào tan tạo kết tủa => BaO
BaO+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2O
+Mẫu nào không tan, hoặc tan nhưng không tạo kết tủa => Na_2SO_4, P_2O_5
-Cho dd CaCl_2 vào 2 mẫu Na_2SO_4P_2O_5:
+Mẫu nào tan, tạo kết tủa => Na_2SO_4
Na_2SO_4+CaCl_2\to CaSO_4\downarrow+2NaCl
+Mẫu nào không tan => P_2O_5
*Nhóm 2:
-Cho NaOH vào từng mẫu:
+Mẫu nào tan => Al_2O_3
Al_2O_3+2NaOH\to 2NaAlO_2+H_2O
+Mẫu nào không tan => MgOSO_3+2NaOH\to NaSO_4+H_2O
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
Câu 157:
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Có thể dùng dung dịch KOH và nước Br_2 để nhận biết 2 dung dịch muối FeCl_2, FeCl_3 vì:
+Cho nước Br_2 tác dụng với các mẫu thử:
__Mẫu thử tác dụng tạo dung dịch màu nâu: FeCl_2.
PTHH: Br_2 + FeCl_2 \to FeBr_3 + FeCl_3.
__Mẫu thử không tác dụng với nước Br_2: FeCl_2.
+Cho dung dịch KOH tác dụng với các mẫu thử:
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa màu lục: FeCl_2.
PTHH: 2KOH + FeCl_2 \to Fe(OH)_2\downarrow + 2KCl.
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa màu nâu: FeCl_3.
PTHH: 3KOH + FeCl_3 \to Fe(OH)_3\downarrow + 3KCl.
Câu 158:
-Dẫn hỗn ̣hợp khí qua bột đồng(II) oxit(CuO) trong ống nghiệm được nung nóng, thấy CuO chuyển dần từ đen thành đỏ, xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm chứng tỏ có khí CO khử CuO.
PTHH: CO + CuO \to Cu + CO_2\uparrow.
-Dẫn từ từ hỗn hợp khí còn lại qua nước cất dư rồi dùng quỳ tím để thử, thấy quỳ tím hoá đỏ chứng tỏ khí SO_3 đã tác dụng với nước cất tạo dung dịch axit.
PTHH: SO_3 + H_2O \to H_2SO_4.
Câu 159:
-Trích mỗi chất bột một ít làm mẫu thử.
-Cho nước cất tác dụng với từng mẫu thử rồi dùng quỳ tím để nhận biết:
+Mẫu thử tan trong nước làm quỳ tím hoá xanh: BaO.
+Mẫu thử tan trong nước làm quỳ tím hoá đỏ: P_2O_5.
+Các mẫu thử không tan trong nước cất: MgO, Al_2O3.
+Mẫu thử tan không làm quỳ tím đổi màu: Na_2SO_4.
-Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với các mẫu thử không tan trong nước cất: Al_2O3, MgO:
+Mẫu thử tác dụng với NaOH tạo bọt khí: Al_2O_3.
PTHH: 2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O.
+Mẫu thử không tác dụng: MgO.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bổ sung:
Câu 157:

-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Cho dd KOH tác dụng với từng mẫu, nếu
+Có kết tủa trắng xanh sinh ra => FeCl_2
FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2+2KCl
+Có kết tủa nâu đỏ sinh ra => FeCl_2
FeCl3 +3KOH \to Fe(OH)_3+3KCl
 
BÀI SỬA:
Câu 157:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dd KOH tác dụng với 2 mẫu
+Có kết tủa trắng xanh => Là ddFeCl_2
FeCl_2 +2 KOH\rightarrow2 KCl+Fe(OH)_2\downarrow
+Có kết tủa nâu đỏ => là ddFeCl_3
FeCl_3 +3 KOH\rightarrow3 KCl+Fe(OH)_3\downarrow
Vậy có thể dùng dd KOH để phân biệt 2 dung dịch này vì khi 2 dung dịch tác dụng với dd KOH cho ra 2 màu kết tủa khác nhau nhờ vậy ta phân biệt được 2 dung dịch
 
Câu 1
Bài này có thể nhận biết bằng cả ba cách luôn nha ^^
cho dd KOH dư để đảm bảo mẫu thử phản ứng hết nhe (Trừ 1 số TH mình mới không cho nó dư thôi)
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng xanh là FeCl2FeCl_2FeCl2
có thể bổ sung thêm cho rõ là kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ ngoài không khí
4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \rightarrow 4Fe(OH)_3
+ Mẫu còn lại là FeCl3FeCl_3FeCl3
hiện tượng đâu? Fe(OH)3 màu nâu đỏ nhé
cho dd KOH dư để đảm bảo mẫu thử phản ứng hết nhe (Trừ 1 số TH mình mới không cho nó dư thôi)
+Có kết tủa trắng xanh => Là dd FeCl2FeCl_2FeCl2
giống của Thư nha
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Có thể dùng dung dịch KOH và nước Br2Br_2Br2 để nhận biết 2 dung dịch muối FeCl2,FeCl3FeCl_2, FeCl_3FeCl2,FeCl3 vì:
+Cho nước Br2Br_2Br2 tác dụng với các mẫu thử:
__Mẫu thử tác dụng tạo dung dịch màu nâu: FeCl2FeCl_2FeCl2.
PTHH: Br2+FeCl2→FeBr3+FeCl3Br_2 + FeCl_2 \to FeBr_3 + FeCl_3Br2+FeCl2→FeBr3+FeCl3.
__Mẫu thử không tác dụng với nước Br2:FeCl2Br_2: FeCl_2Br2:FeCl2.
đây cũng là 1 cách nè
nước Br2Br_2Br2
nước brom dư để đảm bảo mẫu thử phản ứng hết nha
Mẫu thử không tác dụng với nước Br2:FeCl2Br_2: FeCl_2Br2:FeCl2.
FeCl3, em viết nhầm nè
+Cho dung dịch KOH tác dụng với các mẫu thử:
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa màu lục: FeCl2FeCl_2FeCl2.
PTHH: 2KOH+FeCl2→Fe(OH)2↓+2KCl2KOH + FeCl_2 \to Fe(OH)_2\downarrow + 2KCl2KOH+FeCl2→Fe(OH)2↓+2KCl.
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa màu nâu: FeCl3FeCl_3FeCl3.
PTHH: 3KOH+FeCl3→Fe(OH)3↓+3KCl3KOH + FeCl_3 \to Fe(OH)_3\downarrow + 3KCl3KOH+FeCl3→Fe(OH)3↓+3KCl.
xem lại các chi tiết chị sửa ở bài các bạn ở trên để sửa lại cho phù hợp nhé
kết tủa màu lục:
trắng xanh
Câu 157:
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Cho dd KOH tác dụng với từng mẫu, nếu
+Có kết tủa trắng xanh sinh ra => FeCl2FeCl_2FeCl2
FeCl2+2KOH→Fe(OH)2+2KClFeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2+2KClFeCl2+2KOH→Fe(OH)2+2KCl
+Có kết tủa nâu đỏ sinh ra => FeCl2FeCl_2FeCl2
FeCl3+3KOH→Fe(OH)3+3KClFeCl3 +3KOH \to Fe(OH)_3+3KClFeCl3+3KOH→Fe(OH)3+3KCl
bài của thái cũng xem lại các chi tiết chị sửa ở bài các bạn ở trên để sửa lại cho phù hợp nhé
Có cách dùng Cu nữa
Cho Cu dư vào, dung dịch vàng nâu -> lục nhạt -> FeCl3
Câu 2
Câu 2 các em hầu như đều hiểu sai ý của đề, đây là 1 hỗn hợp, người ta yêu cầu mình chứng minh trong hỗn hợp có mặt những chất đó
Bài của Đăng thì đúng được 1 phần
Chị hướng dẫn đây
Đầu tiên dẫn qua dung dịch nước brom dư, thấy nước brom mất màu => có SO2
Tiếp, dẫn qua dung dịch BaCl2, thấy xuất hiện kết tủa trắng => có SO3
(BaCl2 + SO3 + H2O --->.....)
Sau đó dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy xuất hiện kết tủa trắng => có CO2
Còn CO thì làm theo cách của Đăng được nhé (hoặc các em đốt cháy hoàn toàn rồi dẫn qua dung dịch nước vôi trong)
Câu 3
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4H_3PO_4H3PO4 => Chất ban đầu là Na2ONa_2ONa2O
viết lộn nè Thư
nên cho nước dư vào nha
nên cho nước dư
- Cho H2OH_2OH2O lần lượt tác dụng với các mẫu thử
sửa lại cho cho mẫu thử vào nước dư nghe hay hơn
+ Mẫu nào không tan trong nước là MgO,Na2SO4,Al2O3MgO, Na_2SO_4, Al_2O_3MgO,Na2SO4,Al2O3
Na2SO4 mà không tan à?
+Mẫu nào tan tạo kết tủa => BaO
BaO+H2SO4→BaSO4↓+H2OBaO+H_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+H_2OBaO+H2SO4→BaSO4↓+H2O
BaO tác dụng với nước trước, cách này không phải cách đơn giản nhất, tham khảo cách các bạn làm ấy.
-Trích mỗi chất bột một ít làm mẫu thử.
-Cho nước cất tác dụng với từng mẫu thử rồi dùng quỳ tím để nhận biết:
+Mẫu thử tan trong nước làm quỳ tím hoá xanh: BaO.
+Mẫu thử tan trong nước làm quỳ tím hoá đỏ: P2O5P_2O_5P2O5.
+Các mẫu thử không tan trong nước cất: MgO, Al2O3Al_2O3Al2O3.
+Mẫu thử tan không làm quỳ tím đổi màu: Na2SO4Na_2SO_4Na2SO4.
xem bài các bạn để trình bày rõ hơn
Mẫu thử tác dụng với NaOH tạo bọt khí: Al2O3Al_2O_3Al2O3.
đâu có bọt khí
Câu 4
Tìm trong tài liệu bồi dưỡng phần đốt cháy muối của kim loại kiềm nha
 
BÀI SỬA:
Câu 157: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
-Có thể dùng dd KOH dư tác dụng với 2 mẫu vì:
+Có kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí=> Là dd FeCl_2
FeCl_2 +2 KOH\rightarrow2 KCl+Fe(OH)_2\downarrow
Fe(OH)_2 +H_2O+O_2\rightarrow Fe(OH)_3
+Có kết tủa nâu đỏ => là ddFeCl_3
FeCl_3 +3 KOH\rightarrow3 KCl+Fe(OH)_3\downarrow
-Có thể dùng Cu dư vào 2 mẫu vì:
+dung dịch vàng nâu chuyển sang dung dịch lục nhạt => là dd FeCl_3
+Còn lại là ddFeCl_2
-Có thể dùng dung dịch nước Br_2 để nhận biết 2 dung dịch muốiFeCl_2,FeCl_3 vì:
+Cho nước Br_2 dư tác dụng với các mẫu thử:
+tạo dung dịch màu nâu=> dd FeCl_2
PTHH: Br_2 + FeCl_2 \to FeBr_3 + FeCl_3
+ không tác dụng với nước Br_2=> là ddFeCl_3
Câu 158:
Đầu tiên dẫn qua dung dịch nước brom dư, thấy nước brom mất màu => có SO_2
Tiếp, dẫn qua dung dịch BaCl2, thấy xuất hiện kết tủa trắng => cóSO_3
BaCl_2 + SO_3 + H_2O \rightarrow BaSO_4 \downarrow+2HCl
Sau đó đem sục qua nước vôi trong dư ,thấy xuất hiện kết tủa trắng => cóCO_2
Cuối cùng đem đốt cháy hoàn toàn rồi sục qua nước vôi trong lần nữa:
+Thấy xuất hiện kết tủa trắng => là CO
2CO+O_2\overset{t^o}\rightarrow 2CO_2
CO_2+Ca(OH)_2 \rightarrow CaCO_3 +H_2O
Câu 159: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
Tiến hành :
-Cho 5 mẫu vào nước dư:
+ Tan trong nước=> là P_2O_5,BaO vàNa_2SO_4
P_2O_5 +3H_2O \rightarrow 2H_3PO_4
BaO+H_2O\rightarrow Ba(OH)_2
+không tan trong nước => là MgO vàAl_2O_3
-Cho quỳ tím vào dung dịch tạo thành của 3 mẫu tan trong nước
+Quỳ tím hóa xanh=> là ddBa(OH)_2=> chất ban đầu là BaO
+Quỳ tím hóa đỏ=> là ddH_3PO_4=>chất ban đầu làP_2O_5
+Quỳ tím không đổi màu => là ddNa_2SO_4 => Chất ban đầu làNa_2SO_4
-Cho 2 mẫu không tan trong nước tác dụng với dd NaOH
+ Tan trong dung dịch =>làAl_2O_3
Al_2O_3 +2NaOH \rightarrow 2NaAlO_2 +H_2O
+Không tan trong nước => là MgO
 
BÀI SỬA
Câu 157:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cách 1: Cho dd KOH dư vào từng mẫu, nếu:
+Có kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ ngoài không khí => FeCl_2
FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2+2KCl
4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \rightarrow 4Fe(OH)_3
+Có kết tủa nâu đỏ sinh ra => FeCl_2
FeCl3 +3KOH \to Fe(OH)_3+3KCl
-Cách 2: Cho Cu dư vào từng mẫu, nếu:
+dd màu vàng nâu chuyển sang lục nhạt => dd FeCl_3
2FeCl_3+Cu\to 2FeCl_2+CuCl_2
+dd còn lại => FeCl_2
Câu 158:
-Đầu tiên, dẫn hỗn hợp qua dd nước Brom dư, thấy nước Brom mất màu => có khí SO_2
SO_2+Br_2+2H_2O\to 2HBr+H_2SO_4
-Tiếp theo, dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư, thấy có kết tủa màu trắng sinh ra => có khí CO_2
CO_2+Ca(OH)_2\to CaCO_3+H_2O
-Sau đó, dẫn hỗn hợp qua dd BaCl_2, thấy xuất hiện kết tủa trắng => có khí SO_3
BaCl_2+SO_3+H_2O\to BaSO_4+2HCl
-Cuối cùng dẫn hỗn hợp qua bột đồng(II) oxit (CuO) được nung nóng, thấy CuO chuyển từ đen sang đỏ => có khí CO đã khử CuO
CO + CuO \to Cu + CO_2\uparrow
Câu 159:
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử:
-Cho 5 mẫu vào nước dư:
+Mẫu nào tan trong nước => P_2O_5, BaONa_2SO_4 (Nhóm 1)
P_2O_5 +3H_2O \rightarrow 2H_3PO_4
BaO+H_2O\to Ba(OH)_2
+Mẫu nào không tan trong nước => MgOAl_2O_3 (Nhóm 2)
*Nhóm 1:
-Nhúng quỳ tím vào mỗi mẫu, nếu:
+Quỳ tím hóa xanh => ddBa(OH)_2
=>chất ban đầu: BaO
+Quỳ tím hóa đỏ=> dd H_3PO_4
=>chất ban đầu: P_2O_5
+Quỳ tím không đổi màu => dd Na_2SO_4
=>Chất ban đầu: Na_2SO_4
*Nhóm 2:
-Cho dd NaOH dư vào từng mẫu:
+Mẫu nào tan => Al_2O_3
Al_2O_3+2NaOH\to 2NaAlO_2+H_2O
+Mẫu nào không tan => MgO
 
Bài sửa
Câu 157:
*Cách 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Dùng dd KOH dư vào 2 mẫu thử
+ Mẫu xuất hiện kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ ở ngoài không khí là FeCl_2
PTHH: FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2 + 2KCl
4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3
+ Mẫu xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ còn lại là FeCl_3
PTHH: FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl
*Cách 2
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho Cu dư vào từng mẫu
-Mẫu có màu vàng nâu chuyển sang lục nhạt là FeCl_3
+ Mẫu còn lại là FeCl_2
*Cách 3:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho nước Brom dư vào 2 mẫu thử
+ Mẫu thử tạo thành dd màu nâu là FeCl_2
PTHH: 6FeCl_2 + 3Br_2 \to 2FeBr_3 +4FeCl_3
+ Mẫu còn lại không tác dụng với nước Brom là FeCl_3
Câu 158:
- Dẫn hỗn hợp qua dd nước brom dư, thấy brom mất màu => hỗn hợp có khí SO_2
PTHH: SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4
- Dẫn hỗn hợp qua dd BaCl_2, thấy xuất hiện kết tủa trắng => hỗn hợp có khí SO_3
BaCl_2 + SO_3 + H_2O \to BaSO_4 + 2HCl
-Dẫn qua dd nước vôi trong dư, thấy xuất hiện kết tủa trắng => hỗn hợp có khí CO_2
- Dẫn qua dd bột đồng (II) oxit trong ống nghiệm được đun nóng. Thấy CuO chuyển từ đen sang đỏ và xuất hiện hơi nước ở thành ống nghiệm => hỗn hợp có khí CO
PTHH: CuO + CO \to Cu + CO_2
Câu 159:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Cho nước dư vào các mẫu thử , ta chia được 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Các mẫu tan trong nước là P_2O_5, BaO, Na_2SO_4
PTHH: P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4
BaO + H_2O \to Ba(OH)_2
+ Nhóm 2: Các mẫu không tan trong nước là Al_2O_3, MgO
- Nhúng quỳ tím vào các dd tạo thành ở nhóm 1
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là BaOH => Chất ban đầu là BaO
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H_3PO_4 => Chất ban đầu là P_2O_5
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là Na_2SO_4
- Cho dd NaOH dư vào các mẫu thử ở nhóm 2
+ Mẫu tan trong dd NaOH là Al_2O_3
PTHH: Al_2O_3 + 2NaOH \to 2NaAlO_2 + H_2O
+ Mẫu không tan là MgO
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài sửa:
Câu 1:
Cách 1:
Nhận biết 2 dung dịch này bằng cách:
- Trích mỗi dd 1 ít để làm mẫu thử
-Cho KOH lần lượt tác dụng với 2 dung dịch
+ Dung dịch FeCl_2 có kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ ngoài không khí
PTHH: FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2+2KCl
4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \rightarrow 4Fe(OH)_3
+ Dung dịch có kết tủa nâu đỏ là FeCl_3
PTHH: FeCl_3 +3KOH \to Fe(OH)_3+3KCl
Cách 2:
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Cho nước Br_2 dư để nhận biết 2 dd muối
+ Mẫu nào tác dụng tạo dung dịch màu nâu: FeCl_2.
PTHH: Br_2 + FeCl_2 \to FeBr_3 + FeCl_3.
+ Còn lại imath]FeCl_3[/imath] không tác dụng với nước Br_2.
Câu 2:
- Dẫn các khí qua dd nước Br_2 dư . Khí làm nước Br_2 mất màu là khí SO_2
SO_2+Br_2+2H_2O \to H_2SO_4+2HBr
- Sau đó, dẫn qua dung dịch BaCl_2. Nếu có xuất hiện kết tủa là SO_3
PTHH: BaCl_2+SO_3+H_2O \to 2HCl+BaSO_4 \downarrow
- Tiếp theo, dẫn qua Ca(OH)_2 dư. Thấy có kết tủa trắng là CO_2
Ca(OH)_2+CO_2 \to CaCO_3+H_2O
- Cuối cùng, dẫn hỗn hợp quaCuO rồi nung nóng ống nghiệm. Ta thấy CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ và xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm => Có khí CO
PTHH: CO + CuO \to Cu + CO_2\uparrow.
Câu 3:
- Trích mỗi chất 1ít để làm mẫu thử
- Cho các mẫu thử tác dụng với H_2O
+ Mẫu nào tan trong nước là H_3PO_4, Ba(OH)_2 => Chất ban đầu là P_2O_5, BaONa_2SO_4
+ Mẫu nào không tan trong nước là MgO,Al_2O_3
Từ đây chia làm 2 nhóm
* Nhóm A: H_3PO_4, Ba(OH)_2Na_2SO_4 (Chất ban đầu là P_2O_5, BaO)
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dd
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là Na_2SO_4
+ Mẫu đổi màu quỳ tím thành đỏ là H_3PO_4
+ Mẫu đổi màu quỳ tím thành xanh là Ba(OH)_2
* Nhóm B: MgO, Al_2O_3
- Cho Ba(OH)_2 tác dụng với các mẫu chất nhóm B
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
Ba(OH)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 \downarrow+2NaOH
Câu 4:
-Trích mỗi dung dịch 1 ít để làm mẫu thử
- Cho AgNO_3 lần lượt tác dụng với các mẫu
+ Mẫu tạo ra kết tủa trắng là KCl, NaCl
PTHH: KCl+ AgNO_3 \to KNO_3 + AgCl \downarrow
NaCl+ AgNO_3 \to NaKNO_3 + AgCl \downarrow
+ 2 mẫu còn lại không xảy ra phản ứng là KNO_3, NaNO_3
Từ đây chia làm 2 nhóm
* Nhóm A: KCl, NaCl
Đốt cháy 2 mẫu và quan sát ngọn lửa:
+ Nếu là NaCl thì sẽ có ngọn lửa màu vàng
+ Nếu là KCl sẽ có ngọn lửa màu tím
* Nhóm B: KNO_3, NaNO_3
Đốt cháy 2 mẫu và quan sát ngọn lửa:
+ Nếu là NaNO_3 thì sẽ có ngọn lửa màu vàng
+ Nếu là KNO_3 sẽ có ngọn lửa màu tím
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA
Câu 157:
-Trích mỗi dung dịch làm mẫu thử.
-Có thể dùng cả 3 hoá chất để phân biệt:
+Dùng Cu: cho lượng nhỏ Cu vào 2 mẫu thử:
__Mẫu thử chuyển dần sang màu lục nhạt: FeCl_3.
PTHH: Cu + 2FeCl_3 \to 2FeCl_2 + CuCl_2.
__Mẫu thử còn lại không chuyển màu: FeCl_2.
+Dùng nước Br_2: cho lượng dư nước Br_2 vào 2 mẫu thử:
__Mẫu thử chuyển dần sang màu nâu đỏ: FeCl_2.
PTHH: 3Br_2 + 6FeCl_2 \to 4FeCl_3 + 2FeBr_3.
__Mẫu thử còn lại không chuyển màu: FeCl_3.
+Dùng dung dịch KOH: cho lượng dư KOH vào 2 mẫu thử:
__Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh, chuyển dần sang nâu đỏ ngoài không khí: FeCl_2.
PTHH: 2KOH + F eCl_2 \to F e(OH)_2 + 2KCl.
__Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu: FeCl_3.
PTHH: 3KOH + F eCl_3 \to F e(OH)_3 + 3KCl.
Câu 158:
-Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy dung dịch bị vẩn đục chứng tỏ có khí CO_2 trong hỗn hợp khí.
PTHH: Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3\downarrow_ + H_2O.
-Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br_2 dư, thấy dung dịch bị mấy màu cam chứng tỏ có khí SO_2 trong hỗn hợp khí.
PTHH: Br_2 + SO_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4.
-Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl_2 dư, thấy xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ có khí SO_3 trong hỗn hợp khí.
PTHH: BaCl_2 + SO_3 + H_2O \to BaSO_4\downarrow + 2HCl.
-Dẫn hỗn hợp khí qua bột đồng(II) oxit(CuO), thấy bột đồng(II) oxit chuyển dần sang màu đỏ và xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm chứng tỏ có khí CO trong hỗn hợp khí.
PTHH: CuO + CO \overset{t^o}\to Cu + H_2O.
C âu 159:
-Trích mỗi chất bột một ít làm mẫu thử.
-Cho các mẫu thử vào nước cất dư rồi dùng quỳ tím nhận biết các chất tan:
+ Mẫu thử tan trong nước cất làm quỳ tím hoá đỏ: P_2O_5.
+ Mẫu thử tan trong nước cất làm quỳ tím hoá xanh: BaO.
+Mẫu thử tan trong nước cất không làm quỳ tím đổi màu: Na_2SO_4.
+2 mẫu thử không tan trong nước cất: MgO, Al_2O_3.
-Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với 2 mẫu thử không tan trong nước:
+Mẫu thử tan trong dung dịch NaOH: Al_2O_3.
PTHH: 2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O.
+Mẫu thử không tan trong dung dịch NaOH: MgO.
Câu 160:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho dung dịch \AgNO_3\) dư tác dụng với các mẫu thử, chia làm 2 nhóm:
+Nhóm 1: 2 mẫu thử không tác dụng: KNO_3, NaNO_3.
+Nhóm 2: 2 mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: KCl, NaCl.
-Đốt cháy 2 mẫu thử ở nhóm 1:
+Mẫu thử cháy tạo ngọn lửa màu vàng: NaNO_3.
+Mẫu thử cháy tạo ngọn lửa màu tím: KNO_3.
-Đốt cháy 2 mẫu thử ở nhóm 2:
+Mẫu thử cháy tạo ngọn lửa màu vàng: NaCl.
+Mẫu thử cháy tạo ngọn lửa màu tím: KCl.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài sửa
Câu 160:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
- Đốt 4 mẫu thử và quan sát ngọn lửa, ta chia được 2 nhóm:
+Nhóm 1: Mẫu thử có ngọn lửa màu vàng là NaClNaNO_3
+Nhóm 2: Mẫu thử có ngọn lửa màu tím là KClKNO_3
- Cho dd AgNO_3 dư vào các mẫu thử ở nhóm 1
+Mẫu xuất hiện kết tủa là NaCl
PTHH: NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl
+ Mẫu không tác dụng với AgNO_3NaNO_3
- Cho dd AgNO_3 dư vào các mẫu thử ở nhóm 2
+Mẫu xuất hiện kết tủa là KCl
PTHH: KCl + AgNO_3 \to KNO_3 + AgCl
+ Mẫu không tác dụng với AgNO_3KNO_3
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Đầu tiên dẫn qua dung dịch nước brom dư, thấy nước brom mất màu => có SO2SO_2SO2
phương trình đâu?
là ddNa2SO4Na_2SO_4Na2SO4 => Chất ban đầu làNa2SO4Na_2SO_4Na2SO4
nó không có biến đổi thành chất khác thì không cần ghi chất ban đầu là gì đâu
Quỳnh xem lại cách trình bài, dùng câu từ của mình nhé!
Câu 1:
Cách 1:
Nhận biết 2 dung dịch này bằng cách:
- Trích mỗi dd 1 ít để làm mẫu thử
-Cho KOH lần lượt tác dụng với 2 dung dịch
+ Dung dịch FeCl2FeCl_2FeCl2 có kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ ngoài không khí
PTHH: FeCl2+2KOH→Fe(OH)2+2KClFeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2+2KClFeCl2+2KOH→Fe(OH)2+2KCl
4Fe(OH)2+O2+2H2O→4Fe(OH)34Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \rightarrow 4Fe(OH)_34Fe(OH)2+O2+2H2O→4Fe(OH)3
+ Dung dịch có kết tủa nâu đỏ là FeCl3FeCl_3FeCl3
PTHH: FeCl3+3KOH→Fe(OH)3+3KClFeCl_3 +3KOH \to Fe(OH)_3+3KClFeCl3+3KOH→Fe(OH)3+3KCl
Cách 2:
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Cho nước Br2Br_2Br2 dư để nhận biết 2 dd muối
+ Mẫu nào tác dụng tạo dung dịch màu nâu: FeCl2FeCl_2FeCl2.
PTHH: Br2+FeCl2→FeBr3+FeCl3Br_2 + FeCl_2 \to FeBr_3 + FeCl_3Br2+FeCl2→FeBr3+FeCl3.
+ Còn lại imath]FeCl_3[/imath] không tác dụng với nước Br2Br_2Br2.
lại không trích? lần thứ mấy rồi?
Câu 3:
- Trích mỗi chất 1ít để làm mẫu thử
- Cho các mẫu thử tác dụng với H2OH_2OH2O
+ Mẫu nào tan trong nước là H3PO4,Ba(OH)2H_3PO_4, Ba(OH)_2H3PO4,Ba(OH)2 => Chất ban đầu là P2O5,BaOP_2O_5, BaOP2O5,BaO và Na2SO4Na_2SO_4Na2SO4
+ Mẫu nào không tan trong nước là MgO,Al2O3MgO,Al_2O_3MgO,Al2O3
Từ đây chia làm 2 nhóm
* Nhóm A: H3PO4,Ba(OH)2H_3PO_4, Ba(OH)_2H3PO4,Ba(OH)2 và Na2SO4Na_2SO_4Na2SO4 (Chất ban đầu là P2O5,BaOP_2O_5, BaOP2O5,BaO)
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dd
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là Na2SO4Na_2SO_4Na2SO4
+ Mẫu đổi màu quỳ tím thành đỏ là H3PO4H_3PO_4H3PO4
+ Mẫu đổi màu quỳ tím thành xanh là Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2
* Nhóm B: MgO,Na2SO4,Al2O3MgO, Na_2SO_4, Al_2O_3MgO,Na2SO4,Al2O3
- Cho Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2 tác dụng với các mẫu chất nhóm B
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là Na2SO4Na_2SO_4Na2SO4
Ba(OH)2+Na2SO4→BaSO4↓+2NaOHBa(OH)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 \downarrow+2NaOHBa(OH)2+Na2SO4→BaSO4↓+2NaOH
bài này xem lại cách trình bày đi!
AgNO3AgNO_3AgNO3
dung dịch AgNO3 dư
+ Nếu là NaCl thì sẽ có ngọn lửa màu vàng
+ Nếu là KCl sẽ có ngọn lửa màu tím
* Nhóm B: KNO3,NaNO3KNO_3, NaNO_3KNO3,NaNO3
Đốt cháy 2 mẫu và quan sát ngọn lửa:
+ Nếu là NaNO3NaNO_3NaNO3 thì sẽ có ngọn lửa màu vàng
+ Nếu là KNO3KNO_3KNO3 sẽ có ngọn lửa màu tím
sửa lại câu từ
Mẫu nào đốt cháy có ngọn lửa màu vàng là....
và phải cô cạn dung dịch rồi mới đốt
Câu này bạn Dung làm đúng rồi nhé, các em có thể đốt trước rồi phân nhóm cũng được nếu đốt sau thì phải nhớ cô cạn
Dung có xem bài chị sửa không nhỉ? có những chỗ đã sửa rồi mà vẫn làm như cũ là sao?
_Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh, chuyển dần sang nâu đỏ ngoài không khí: FeCl2FeCl_2FeCl2.
pt đâu?
-Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy dung dịch bị vẩn đục chứng tỏ có khí CO2CO_2CO2 trong hỗn hợp khí.
PTHH: Ca(OH)2+CO2→CaCO3↓+H2OCa(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3\downarrow_ + H_2OCa(OH)2+CO2→CaCO3↓+H2O.
Không dẫn qua dung dịch nước vôi trong đầu tiên, vì SO2 cũng tác dụng mà
Câu 160:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho dung dịch \AgNO_3\) dư tác dụng với các mẫu thử, chia làm 2 nhóm:
+Nhóm 1: 2 mẫu thử không tác dụng: KNO3,NaNO3KNO_3, NaNO_3KNO3,NaNO3.
+Nhóm 2: 2 mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: KCl, NaCl.
-Đốt cháy 2 mẫu thử ở nhóm 1:
+Mẫu thử cháy tạo ngọn lửa màu vàng: NaNO3NaNO_3NaNO3.
+Mẫu thử cháy tạo ngọn lửa màu tím: KNO3KNO_3KNO3.
-Đốt cháy 2 mẫu thử ở nhóm 2:
+Mẫu thử cháy tạo ngọn lửa màu vàng: NaCl.
+Mẫu thử cháy tạo ngọn lửa màu tím: KCl.
xem bài chị sửa của Dung nhé
 
BÀI SỬA
Câu 157:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cách 3: Cho nước Brom dư vào từng mẫu:
+Mẫu nào chuyển sang màu nâu đỏ => FeCl_2
3Br_2 + 6FeCl_2 \to 4FeCl_3 + 2FeBr_3
+Mẫu còn lại => FeCl_3 không chuyển màu
Câu 160:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho dd AgNO_3 dư vào từng mẫu, nếu:
+Có kết tủa trắng sinh ra => dd KCl và dd NaCl (Nhóm 1)
KCl+AgNO_3\to AgCl \downarrow+KNO_3
NaCl+AgNO_3\to AgCl \downarrow+NaNO_3
+Còn lại => KNO_3, NaNO_3 không tác dụng với dd AgNO_3 (Nhóm 2)
*Nhóm 1:
-Cô cạn rồi đốt cháy 2 mẫu, quan sát màu ngọn lửa, nếu:
+Lửa có màu vàng => NaCl
+Lửa có màu tím => KCl
*Nhóm 2:
-Cô cạn rồi đốt cháy 2 mẫu, quan sát màu ngọn lửa, nếu:
+Lửa có màu vàng => NaNO_3
+Lửa có màu tím => KNO_3
 
Bài sửa:
Câu 1:

Trích mỗi dung dịch 1 ít để làm thử
Cách 1:
Nhận biết 2 dung dịch này bằng cách:
- Trích mỗi dd 1 ít để làm mẫu thử
-Cho KOH lần lượt tác dụng với 2 dung dịch
+ Dung dịch FeCl_2 có kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ ngoài không khí
PTHH: FeCl_2 + 2KOH \to Fe(OH)_2+2KCl
4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \rightarrow 4Fe(OH)_3
+ Dung dịch có kết tủa nâu đỏ là FeCl_3
PTHH: FeCl_3 +3KOH \to Fe(OH)_3+3KCl
Cách 2:
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Cho nước Br_2 dư để nhận biết 2 dd muối
+ Mẫu nào tác dụng tạo dung dịch màu nâu: FeCl_2.
PTHH: Br_2 + FeCl_2 \to FeBr_3 + FeCl_3.
+ Còn lại imath]FeCl_3[/imath] không tác dụng với nước Br_2.
Câu 3:
- Trích mỗi chất 1ít để làm mẫu thử
- Cho các mẫu thử tác dụng với H_2O
+ Mẫu nào tan trong nước là H_3PO_4, Ba(OH)_2,Na_2SO_4
+ Mẫu nào không tan trong nước là MgO,Al_2O_3
Từ đây chia làm 2 nhóm
* Nhóm A: H_3PO_4, Ba(OH)_2Na_2SO_4
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dd
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là Na_2SO_4
+ Mẫu đổi màu quỳ tím thành đỏ là H_3PO_4 => Chất ban đầu là P_2O_5
+ Mẫu đổi màu quỳ tím thành xanh là Ba(OH)_2 => Chất ban đầu là BaO
* Nhóm B: MgO, Na_2SO_4, Al_2O_3
- Cho Ba(OH)_2 tác dụng với các mẫu chất nhóm B
+ Mẫu có xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
Ba(OH)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 \downarrow+2NaOH
+ Mẫu không tan MgO
Câu 4:
-Trích mỗi dung dịch 1 ít để làm mẫu thử
- Cho AgNO_3 dư lần lượt tác dụng với các mẫu
+ Mẫu tạo ra kết tủa trắng là KCl, NaCl
PTHH: KCl+ AgNO_3 \to KNO_3 + AgCl \downarrow
NaCl+ AgNO_3 \to NaKNO_3 + AgCl \downarrow
+ 2 mẫu còn lại không xảy ra phản ứng là KNO_3, NaNO_3
Từ đây chia làm 2 nhóm
* Nhóm A: KCl, NaCl
- Đem 2 dd đi cô cạn rồi Đốt cháy 2 mẫu và quan sát ngọn lửa:
+Mẫu nào đốt cháy có ngọn lửa màu vàng là NaCl
+ Mẫu nào đốt cháy có ngọn lửa màu tím là KCl
* Nhóm B: KNO_3, NaNO_3
- Đem 2 dd đi cô cạn rồi Đốt cháy 2 mẫu và quan sát ngọn lửa:
+Mẫu nào đốt cháy có ngọn lửa màu vàng là NaNO_3
+ Mẫu nào đốt cháy có ngọn lửa màu tím KNO_3l
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA
Câu 157:
-Trích mỗi dung dịch làm mẫu thử.
-Có thể dùng cả 3 hoá chất để phân biệt:
+Dùng Cu: cho lượng nhỏ Cu vào 2 mẫu thử:
__Mẫu thử chuyển dần sang màu lục nhạt: FeCl_3.
PTHH: Cu + 2FeCl_3 \to 2FeCl_2 + CuCl_2.
__Mẫu thử còn lại không chuyển màu: FeCl_2.
+Dùng nước Br_2: cho lượng dư nước Br_2 vào 2 mẫu thử:
__Mẫu thử chuyển dần sang màu nâu đỏ: FeCl_2.
PTHH: 3Br_2 + 6FeCl_2 \to 4FeCl_3 + 2FeBr_3.
__Mẫu thử còn lại không chuyển màu: FeCl_3.
+Dùng dung dịch KOH: cho lượng dư KOH vào 2 mẫu thử:
__Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng xanh, chuyển dần sang nâu đỏ ngoài không khí: FeCl_2.
PTHH: 2KOH + FeCl_2 \to Fe(OH)_2\downarrow + 2KCl.
4Fe(OH)_2 + O_2 + 2H_2O \to 4Fe(OH)_3.
__Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu: FeCl_3.
PTHH: 3KOH + FeCl_3 \to Fe(OH)_3\downarrow + 3KCl.
Câu 158:
-Dẫn hỗn hợp khí qua bột đồng(II) oxit(CuO) trong ống nghiệm đã được nung nóng, thấy bột đồng(II) oxit chuyển dần sang màu đỏ và xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm chứng tỏ có khí CO trong hỗn hợp khí.
PTHH: CuO + CO \overset {t^o}\to Cu + H_2O.
-Dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước Br_2 dư, thấy dung dịch bị mấy màu cam chứng tỏ có khí SO_2 trong hỗn hợp khí.
PTHH: Br_2 + SO_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4.
-Dẫn hỗn hợp các khí còn lại qua dung dịch BaCl_2 dư, thấy xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ có khí SO_3 trong hỗn hợp khí.
PTHH: BaCl_2 + SO_3 + H_2O\to BaSO_4\downarrow + 2HCl.
-Dẫn các khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư, thấy dung dịch bị vẩn đục chứng tỏ có khí CO_2 trong hỗn hợp khí.
PTHH: Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3\downarrow + H_2O.
Câu 160:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Đốt các mẫu thử và quan sát ngọn lửa, chia làm 2 nhóm:
+Nhóm 1: 2 mẫu thử cháy có ngọn lửa màu vàng: NaNO_3, NaCl.
+Nhóm 2: 2 mẫu thử cháy có ngọn lửa màu tím: KNO_3, KCl.
-Cho dung dịch AgNO_3 dư tác dụng với mẫu thử ở 2 nhóm:
+Nhóm 1:
__Mẫu thử không tác dụng: NaNO_3.
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: NaCl.
+Nhóm 2:
__Mẫu thử không tác dụng: KNO_3.
__Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: KCl.
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Hệ sinh thái

Vi tính Gia Nghi Diễn đàn sinh học Hóa học và KHTN My Family Blog's Thiep Ảnh lưu niệm

Phần mềm thông dụng

Blog's Thiep

Back
Bên trên