Thống kê

Mới nhất Chủ đề mới Tài nguyên mới Trả lời nhiều Tương tác nhiều Xem nhiều

Sinh học Việt Nam

Nhận biết chất P2 - hạn cuối 15 giờ 19.08.21 (G. Nghi)

MasterMaster là thành viên đã được xác minh.

Đầy tớ nhân dân
Nhân viên
Quản lý
12/12/19
3,646
8,560
Bến Tre
gianghi.net
VNĐ
500
Nhận biết chất P2 - hạn cuối 15 giờ 19.08.21 (G. Nghi)
r2ZsJiG.jpg
 
Câu 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm chất thử.
- Nhúng quỳ tím vào 3 mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na_2SO_3NaHSO_3
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là Na_2SO_4
- Cho dd Ba(HSO_3)_2 vào các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là là Na_2SO_3
PTHH: Na_2SO_3 +Ba(HSO_3)_2 \to NaHSO_3 +BaSO_3
+Mẫu còn lại là NaHSO_3
Câu 2:
- Trích mỗi chất 1 ít làm chất thử.
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na_2S, NaHCO_3 , Na_2CO_3
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl, NaNO_3, Na_2SO_4
- Cho dd BaCl_2 vào các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2CO_3
PTHH; Na_2CO_3 + BaCl_2 \to 2NaCl + BaCO_3
+ 2 mẫu còn lại là Na_2S, NaHCO_3 (Nhóm A)
- Cho dd HCl vào 2 mẫu trong nhóm A
+ Mẫu xuất hiện chất khí không màu là NaHCO_3
PTHH: NaHCO_3 + HCl \to NaCl + H_2O + CO_2
+ Mẫu có mùi hôi là Na_2S
PTHH:Na_2S + HCl \to NaCl + H_2S
- Cho dd Ba(OH)_2 vào các mẫu không làm đổi màu quỳ tím:
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
PTHH: Na_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to 2NaOH+ BaSO_4
+ Hai mẫu còn lại là NaCl và NaNO_3
- Cho dd AgNO_3 vào 2 dd còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là NaCl
PTHH: NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl
+ Mẫu còn lại là NaNO_3
Câu 3:
- Trích mỗi chất 1 ít làm chất thử.
- Cho dd NaOH vào các mẫu thử
+ Mẫu tan xuất hiện bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2
+ Các mẫu không tan còn lại là Cu, Fe, S, Ag
-Cho dd HCl vào các mẫu không tan còn lại
+ Mẫu tan xuất hiện chất khí là Fe
PTHH: Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2
+ Mẫu xuất hiện chất khí màu vàng là S
PTHH: 2HCl + S \to H_2S + Cl_2
+ Hai mẫu không tan là Ag và Cu
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM:
Câu 154:
Trích mỗi dung dịch có thể tích khoảng V lít làm mẫu thử (Ví dụ : V lít=2lít)
Tiến hành:
-Cho vào từng mẫu một lượng dd HCl
+Có chất khí bay ra xốc ,gây ho , cần dùng gấp đôi lượng dd HCl => là dd Na_2SO_3
Na_2SO_3+2HCl\rightarrow 2NaCl + H_2O +SO_2\uparrow
2lít_____________4lít
+Chỉ có chất khí xốc gây ho , dùng ít lượng dd HCl hơn=> là dd NaHSO_3
NaHSO_3+HCl\rightarrow NaCl + H_2O +SO_2\uparrow
2lít___________2lít
+không có hiện tượng=>là dd Na_2SO_4
Câu 155: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho dd HCl tác dụng với 6 mẫu
+có khí mùi trứng thối xuất hiện=> là dd Na_2S
Na_2S+2HCL\rightarrow 2NaCl +H_2S\uparrow
+Có khí không màu thoát ra =>là dd Na_2CO_3 và dd NaHCO_3
Na_2CO_3 +2 HCl\rightarrow2 NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
NaHCO_3 +HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
+Không có hiện tượng=> Gồm các dung dịch NaNO_3, NaCl và Na_2SO_4
-Đem cô cạn 2 mẫu có khí không màu thoát ra rồi nhiệt phân
+Có khí không màu thoát ra => Là dd NaHCO_3
2NaHCO_3\overset{t^o}\rightarrow Na_2CO_3 +CO_2\uparrow +H_2O
+Không có hiện tượng=> là dd Na_2CO_3
-Cho 3 mẫu không hiện tượng tác dụng với dd BaCl_2
+Có kết tủa trắng=> là dd Na_2SO_4
Na_2SO_4 +BaCl_2 \rightarrow BaSO_4\downarrow +2NaCl
+Không có hiện tượng=>dung dịch NaNO_3 và dd NaCl
2NaNO_3 + BaCl_2 \rightarrow Ba(NO_3)_2 +2 NaCl
-Cho 2 mẫu không có hiện tượng tác dụng với dd AgNO_3
+Có kết tủa trắng=> là dd NaCl
NaCl+AgNO_3 \rightarrow NaNO_3 +AgCl\downarrow
+không có hiện tượng=> là dd NaNO_3
Câu 156: Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho 5 mẫu tác dụng với dd H_2SO_4
+Có khí bay ra => là Al và Fe
2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2(SO_4)_3 +3H_2\uparrow
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4 +H_2\uparrow
+Không có hiện tượng=> là Cu, Ag và S
-Cho 2 mẫu có khí bay ra tác dụng với dung dịch NaOH
+ tan dần ,có khí bay ra=> Là Al
2Al +2NaOH+2H_2O\rightarrow2 NaAlO_2 +3 H_2\uparrow
+Không có hiện tượng => là Fe
-Đem đốt 3 mẫu không hiện tượng
+Có khí mùi hắc xốc , gây ho bay ra => là S
S+O_2 \overset{t^o}\rightarrow SO_2 \uparrow
+ Chuyển thành chất rắn màu đen=> Là Cu
2Cu +O_2 \overset{t^o}\rightarrow 2CuO
+Không có hiện tượng là Ag
 
Bài làm:
Câu 154:
- Trích mỗi chất 1 ít để làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dd
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang xanh là Na_2SO_3, NaHSO_3
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là Na_2SO_4
- Cho NaOH tác dụng với 2 mẫu chuyển quỳ tím sang xanh
+ Mẫu nào tác dụng được với NaOH là NaHSO_3
2NaHSO_3 + NaOH \to Na_2SO_3 + H_2O
+ Mẫu không có hiện tượng là Na_2SO_3
Câu 155:
- Trích mỗi chất 1 ít để làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dung dịch:
+ Mẫu nào đổi màu quỳ tím thành màu xanh là Na_2S, Na_2CO_3,NaHCO_3
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4
Từ đây chia thành 2 nhóm:
* Nhóm A: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4
- Cho BaCl_2 lần lượt tác dụng với các mẫu dung dịch A
+ Mẫu nào có tạo ra kết tủa là Na_2SO_4
PTHH: BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 \downarrow + 2NaCl
+ Mẫu nào không xảy ra phản ứng là NaNO_3, NaCl
- Cho AgNO_3 lần lượt tác dụng với 2 mẫu còn lại.
+ Mẫu nào tạo ra kết tủa trắng là NaCl
PTHH: NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl \downarrow
+ Còn lại NaNO_3 không xảy ra hiện tượng
* Nhóm B: Na_2S, Na_2CO_3, NaHCO_3
- Cho Cu(OH)_2 lần lượt tác dụng với 3 mẫu B
+ Mẫu tạo ra kết tủa đen là Na_2S
PTHH: Na_2S + Cu(OH)_2 \to 2NaOH+ CuS \downarrow
+ Mẫu nào không xảy ra hiện tượng là Na_2CO_3, NaHCO_3.
- Đem cô cạn rồi nhiệt phân 2 dd còn lại. Mẫu nào có xuất hiện khí là NaHCO_3. Còn lại là Na_2CO_3 không nhiệt phân được
PTHH: 2NaHCO_3 \to Na_2CO_3+ 2CO_2 +H_2O
Câu 156:
- Trích mỗi chất 1 ít để làm mẫu thử.
- Cho NaOH tác dụng với các mẫu thử:
+ Mẫu nào có xuất hiện khí là Al
PTHH: 2Al+2NaOH+H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2 \uparrow
+ Mẫu còn lại không có hiện tượng xảy ra
- Cho các mẫu còn lại tác dụng với Cl:
+ Mẫu tạo ra dung dịch màu xanh lam là Cu
PTHH: Cu + Cl_2 \to CuCl_2
+ Mẫu tạo ra dung dịch vàng nâu là Fe
PTHH: 2Fe + 3Cl_2 \to 2FeCl_3
+ 2 mẫu còn lại là Ag và S không xảy ra hiện tượng
- Cho Cu vừa nhận biết được tác dụng với Ag và S:
+ Mẫu xuất hiện kết tủa đen là S
PTHH: Cu + S \to CuS \downarrow
+ Mẫu không xảy ra hiện tượng là Ag
 
BÀI LÀM
Câu 154:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho dd Ba(OH)_2 vào từng mẫu thử, nếu:
+Không có kết tủa sinh ra => dd Na_2SO_4
+Có kết tủa sinh ra => dd NaHSO_3 và dd Na_2SO_3
2NaHSO_3+Ba(OH)_2\to Na_2SO_3+BaSO_3\downarrow+2H_2O
Na_2SO_3+Ba(OH)_2\to 2NaOH+BaSO_3
-Nhúng quỳ tím vào dd NaHSO_3 và dd Na_2SO_3, nếu:
+Quỳ tím hóa xanh => dd Na_2SO_3
+Quỳ tím không đổi màu => dd NaHSO_3
Câu 155:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Nhúng quỳ tím vào mỗi mẫu
=>Có 2 nhóm
+Nhóm 1: Quỳ tím hóa xanh: Na_2S, Na_2CO_3, NaHCO_3
+Nhóm 2: Không đổi màu quỳ tím: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4
*Ở nhóm 1:
Cho Ba(OH)_2 vào các mẫu, nếu:
+Không có kết tủa sinh ra => dd Na_2S
+Có kết tủa sinh ra => dd Na_2CO_3 và dd NaHCO_3
Ba(OH)_2+Na_2CO_3\to BaCO_3\downarrow+2NaOH
2NaHCO_3+Ba(OH)_2\to Na_2CO_3+BaCO_3\downarrow+2H_2O
-Cô cạn rồi nhiệt phân dd Na_2CO_3 và dd NaHCO_3, nếu:
+Không có hiện tượng xảy ra => dd Na_2CO_3
+Có chất khí bay lên => dd NaHCO_3
2NaHCO_3\overset{t^o}\to Na_2CO_3+H_2O+CO_2\uparrow
*Ở nhóm 2:
Cho Ba(OH)_2 vào các mẫu, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd Na_2SO_4
Na_2SO_4+Ba(OH)_2\to 2NaOH+BaSO_4\downarrow
+Không có kết tủa sinh ra => dd NaNO_3 và dd NaCl
-Cho dd AgNO_3 vào dd NaNO_3 và dd NaCl, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd NaCl
AgNO_3+NaCl\to AgCl\downarrow+NaNO_3
+Không có kết tủa sinh ra => dd NaNO_3
Câu 156:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
-Cho dd HCl vào mỗi mẫu:
+Mẫu nào tan, có chất khí bay lên => Al, Fe (Nhóm 1)
2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\uparrow
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow
+Mẫu nào không tan => Cu, S, Ag (Nhóm 2)
*Ở nhóm 1:
-Cho các mẫu tác dụng với dd NaOH:
+Mẫu nào tan có chất khí bay lên => Al
2Al+2NaOH+2H_2O\to 2NaAlO_2+3H_2\uparrow
+Mẫu còn lại => Fe không phản ứng với NaOH
*Ở nhóm 2:
-Cho HNO_3 vào từng mẫu:
+Mẫu nào không tan => S không phản ứng với HNO_3
+Mẫu nào tan có khí bay lên => Cu, Ag
3Cu+8HNO_3\to3Cu(NO_3)_2+2NO\uparrow +4H_2O
Ag+2HNO_3\to AgNO_3+2NO\uparrow+H_2O
-Cho HCl vào 2 dd vừa điều chế được, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd AgNO_3
=> chất ban đầu: Ag
AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow+HNO_3
+Không có kết tủa sinh ra => dd Cu(NO_3)_2
=>Chất ban đầu: Cu
 
BÀI LÀM
Câu 154:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho dung dịch HCl dư tác dụng với từng cùng một lượng(V ml) các mẫu thử:
+Mẫu thử không tác dụng với HCl: Na_2SO_4.
+Sau phản ứng của 2 mẫu thử tác dụng tạo khí mùi hắc, gây ho: Na_2SO_3, NaHSO_3, kiểm tra lại lượng HCl cần dùng cho 2 mẫu thử: mẫu thử tác dụng với lượng HCl nhiều gấp đôi mẫu kia chứa Na_2SO_3, mẫu thử tác dụng với lượng HCl ít hơn chứa NaHSO_3.
PTHH: 2HCl + Na_2SO_3 \to 2NaCl + H_2O + SO_2\uparrow.
________ 2V (ml)
HCl + NaHSO_3 \to NaCl + H_2O + SO_2\uparrow.
V (ml)
Câu 155:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Dùng quỳ tím để nhận biết các mẫu thử, chia làm 2 nhóm:
+Nhóm 1: mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh: Na_2S, Na_2CO_3, NaHCO_3.
+Nhóm 2: mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4.
-Cho dung dịch HCl dư tác dụng với cùng một lượng(V ml) mẫu thử ở nhóm 1: Na_2S, Na_2CO_3, NaHCO_3:
+Mẫu thử tác dụng tạo khí mùi trứng thối: Na_2S.
PTHH: 2HCl + Na_2S \to 2NaCl + H_2S\uparrow.
+Sau phản ứng của 2 mẫu thử còn lại: Na_2CO_3 và NaHCO_3 với HCl tạo khí không màu làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong, kiểm tra lại lượng HCl đã dùng; mẫu thử tác dụng với lượng HCl gấp đôi mẫu kia chứa Na_2CO_3, mẫu thử tác dụng với lượng HCl ít hơn: NaHCO_3:
PTHH: 2HCl + Na_2CO_3 \to 2NaCl + H_2O + CO_2\uparrow.
_______ 2V (ml)
HCl + NaHCO_3 \to NaCl + H_2O + CO_2\uparrow.
V (ml)
CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3\downarrow + H_2O.
-Cho dung dịch BaCl_2 dư tác dụng với từng mẫu thử ở nhóm 2: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa trắng: Na_2SO_4.
PTHH: BaCl_2 + Na_2SO_2 \to BaSO_4\downarrow + 2NaCl.
+2 mẫu thử không tác dụng, không tạo kết tủa: NaCl, NaNO_3.
-Cho dung dịch AgNO_3 dư tác dụng với 2 mẫu thử không tác dụng với BaCl_2: NaCl, NaNO_3:
+Mẫu thử tác dụng và tạo kết tủa: NaCl.
PTHH: AgNO_3 + NaCl \to AgCl\downarrow + NaNO_3
+Mẫu thử không tác dụng, không tạo kết tủa: NaNO_3.
Câu 156:
-Trích mỗi chất bột một ít làm mẫu thử.
-Cho từng mẫu thử vào dung dịch HCl dư, chia làm 2 nhóm:
+Nhóm 1: 2 mẫu thử tan trong dung dịch HCl: Al, Fe.
PTHH: 2HCl + Fe \to FeCl_2 + H_2\uparrow.
6HCl + 2Al \to 2AlCl_3 + 3H_2\uparrow.
+Nhóm 2: 3 mẫu thử không tan trong dung dịch HCl: Cu, S, Ag.
-Cho dung dịch NaOH dư tác dụng với các mẫu thử ở nhóm 1: Al, Fe:
+Mẫu thử tác dụng với NaOH tạo bọt khí: Al.
PTHH: 2NaOH + 2H_2O + 2Al \to 2NaAlO_2 + 3H_2\uparrow.
+Mẫu thử không tác dụng với NaOH: Fe.
-Cho dung dịch AgNO_3 dư tác dụng với các mẫu thử ở nhóm 2: Cu, S, Ag:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa, làm dung dịch chuyển dần sang màu xanh lơ: Cu.
PTHH: 2AgNO_3 + Cu \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag\downarrow.
+2 mẫu thử không tác dụng: Ag, S.
-Cho dung dịch H_2SO_4 đặc, nóng dư tác dụng với 2 mẫu thử còn lại: S, Ag.
+Mẫu thử tác dụng tạo khí mùi hắc, gây ho: S.
PTHH: 2H_2SO_{4_{đăc}} + S \overset{t^o}\to 3SO_2\uparrow + 2H_2O.
+Mẫu thử còn lại: Ag tác dụng tạo chất ít tan.
PTHH: 2H_2SO_4 + 2Ag \to Ag_2SO_{4(ít-tan)} + 2H_2O + SO_2\uparrow.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA
Câu 154:
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Cho dung dịch HCl dư tác dụng với từng mẫu thử:
+Mẫu thử không tác dụng với HCl: Na_2SO_4.
+2 mẫu thử còn lại: Na_2SO_3, NaHSO_3 tác dụng tạo khí mùi hắc, gây ho.
PTHH: 2HCl + Na_2SO_3 \to 2NaCl + H_2O + SO_2\uparrow.
HCl + NaHSO_3 \to NaCl + H_2O + SO_2\uparrow.
-Cho dung dịch Ba(OH)_2 dư tác dụng với 2 mẫu thử: Na_2SO_3, NaHSO_3:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: NaHSO_3.
PTHH: Ba(OH)_2 + 2NaHSO_3 \to BaSO_3\downarrow + Na_2SO_3 + 2H_2O.
+Mẫu thử không tác dụng với Ba(OH)_2: Na_2SO_3.
Câu 155:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Dùng quỳ tím để nhận biết các mẫu thử, chia làm 2 nhóm:
+Nhóm 1: mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh: Na_2S, Na_2CO_3, NaHCO_3.
+Nhóm 2: mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4.
-Cho dung dịch HCl dư tác dụng với các mẫu thử ở nhóm 1: Na_2S, Na_2CO_3, NaHCO_3:
+Mẫu thử tác dụng tạo khí mùi trứng thối: Na_2S.
PTHH: 2HCl + Na_2S \to 2NaCl + H_2S\uparrow.
+2 mẫu thử Na_2CO_3, NaHCO_3 tác dụng tạo khí không màu làm vẩn đục dung dịch nước vôi trong.
PTHH: 2HCl + Na_2CO_3 \to 2NaCl + H_2O + CO_2\uparrow.
HCl + NaHCO_3 \to NaCl + H_2O + CO_2\uparrow.
CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3\downarrow + H_2O.
-Cho dung dịch Ba(OH)_2 dư tác dụng với 2 mẫu thử: Na_2CO_3, NaHCO_3:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: NaHCO_3.
PTHH: Ba(OH)_2 + 2NaHCO_3 \to BaCO_3\downarrow + Na_2CO_3 + 2H_2O.
+Mẫu thử không tác dụng với Ba(OH)_2: Na_2CO_3.
-Cho dung dịch BaCl_2 dư tác dụng với từng mẫu thử ở nhóm 2: NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa trắng: Na_2SO_4.
PTHH: BaCl_2 + Na_2SO_2 \to BaSO_4\downarrow + 2NaCl.
+2 mẫu thử không tác dụng, không tạo kết tủa: NaCl, NaNO_3.
-Cho dung dịch AgNO_3 dư tác dụng với 2 mẫu thử không tác dụng với BaCl_2: NaCl, NaNO_3:
+Mẫu thử tác dụng và tạo kết tủa: NaCl.
PTHH: AgNO_3 + NaCl \to AgCl\downarrow + NaNO_3
+Mẫu thử không tác dụng, không tạo kết tủa: NaNO_3.
 
BÀI SỬA:
Câu 154:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
Cho dd H_2SO_4 vào 3 mẫu
+Xuất hiện khí bay ra gây ho, mùi hắc=> là dd NaHSO_3Na_2SO_3
2NaHSO_3 +H_2SO_4 \rightarrow Na_2SO_4 +2H_2O+2SO_2\uparrow
Na_2SO_3 +H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4 +H_2O+SO_2\uparrow
+không có hiện tượng=> là dd Na_2SO_4
-Cho 2 mẫu có khí bay ra tác dụng với dd Ba(HSO_3)_2
+Tạo ra kết tủa trắng=> là dd Na_2SO_3
PTHH:Na_2SO_3 +Ba(HSO_3)_2 \rightarrow 2NaHSO_3 +BaSO_3 \downarrow
+Còn lại là dd NaHSO_3
 
Câu 1
Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na2SO3Na_2SO_3Na2SO3 và NaHSO3NaHSO_3NaHSO3
NaHSO3 không làm quỳ tím đổi màu. Với Na2SO3 và NaHSO3 hạn chế dùng quỳ tím để phân biệt vì hiện tượng không rõ, khó nhận biết.
(Ví dụ : V lít=2lít)
không cần dòng ví dụ này đâu nhé! Vì người ta chỉ cần cùng lượng thể tích thôi, chứ đâu nhất thiết là 2 lít hay 3 lít (2 lít là 1 lượng nhiều đó).
Không nên dùng cách đo thể tích HCl này. Lát chị sẽ hướng dẫn cách dùng khác.
Câu 154:
- Trích mỗi chất 1 ít để làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu dd
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang xanh là Na2SO3,NaHSO3Na_2SO_3, NaHSO_3Na2SO3,NaHSO3
+ Mẫu không đổi màu quỳ tím là Na2SO4Na_2SO_4Na2SO4
- Cho NaOH tác dụng với 2 mẫu chuyển quỳ tím sang xanh
+ Mẫu nào tác dụng được với NaOH là NaHSO3 NaHSO_3NaHSO3
2NaHSO3+NaOH→Na2SO3+H2O2NaHSO_3 + NaOH \to Na_2SO_3 + H_2O2NaHSO3+NaOH→Na2SO3+H2O
+ Mẫu không có hiện tượng là Na2SO3Na_2SO_3Na2SO3
tương tự như Thư nhé!
-Cho dd Ba(OH)2Ba(OH)_2Ba(OH)2 vào từng mẫu thử, nếu:
+Không có kết tủa sinh ra => dd Na2SO4Na_2SO_4Na2SO4
BaSO4 mà không kết tủa à?
+Mẫu thử không tác dụng với Ba(OH)2:Na2SO3Ba(OH)_2: Na_2SO_3Ba(OH)2:Na2SO3.
Tác dụng tạo ra BaSO3 kết tủa trắng nhé.
*Hướng dẫn câu 1
Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào từng mẫu, mẫu nào có khí thoát ra ngay là NaHSO3, mẫu nào sau một thời gian mới có khí là Na2SO3 (giống như bài lần trước chị sửa vậy), còn lại là Na2SO4.
Câu 2
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na2S,NaHCO3,Na2CO3Na_2S, NaHCO_3 , Na_2CO_3Na2S,NaHCO3,Na2CO3
NaHCO3 không làm quỳ tím đổi màu.
2NaNO3+BaCl2→Ba(NO3)2+2NaCl
không có phản ứng này em.
+ Mẫu nào đổi màu quỳ tím thành màu xanh là Na2S,Na2CO3,NaHCO3Na_2S, Na_2CO_3,NaHCO_3Na2S,Na2CO3,NaHCO3
như bài của Thư.
+Nhóm 1: Quỳ tím hóa xanh: Na2SNa_2SNa2S, Na2CO3Na_2CO_3Na2CO3, NaHCO3NaHCO_3NaHCO3
như bài của Thư.
+Nhóm 1: mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh: Na2S,Na2CO3,NaHCO3Na_2S, Na_2CO_3, NaHCO_3Na2S,Na2CO3,NaHCO3.
như bài của Thư.
Bài này Ái Quỳnh làm đúng rồi nhé, điều chỉnh lại là cho dung dịch HCl dư vào (để đảm bảo là mẫu thử phản ứng hết) hoặc em cho từ từ đến dư vào, mẫu có khí không màu thoát ra ngay là NaHCO3, mẫu sau một thời gian mới có khí không màu thoát ra là Na2CO3, mẫu sau 1 thời gian mới có khí mùi trứng thối thoát ra là Na2S. Hoặc các em làm cách cho quỳ tím vào cũng được nhưng phải phân cho đúng nhé!
Câu 3
PTHH: 2HCl+S→H2S+Cl22HCl + S \to H_2S + Cl_22HCl+S→H2S+Cl2
không có pt này nha em.
-Cho 5 mẫu tác dụng với dd H2SO4H_2SO_4H2SO4
5 mẫu tác dụng? Không đúng nhé, xem lại nha.
- Cho các mẫu còn lại tác dụng với Cl:
Cl_2
+ Mẫu tạo ra dung dịch màu xanh lam là Cu
PTHH: Cu+Cl2→CuCl2Cu + Cl_2 \to CuCl_2Cu+Cl2→CuCl2
+ Mẫu tạo ra dung dịch vàng nâu là Fe
PTHH: 2Fe+3Cl2→2FeCl32Fe + 3Cl_2 \to 2FeCl_32Fe+3Cl2→2FeCl3
kim loại tác dụng với phi kim, chưa bỏ vô nước nên không phải dung dịch đâu, nó chỉ là chất rắn thôi.
Bài này thì cách của Thái và Đăng đúng, bài của Thư phần trên thì đúng rồi nha, chị giới thiệu thêm 1 cách phân biệt S, Cu và Ag nè : Đốt cháy hoàn toàn các mẫu, mẫu tạo khí mùi hắc là S (tạo SO2), cho sản phẩm của 2 mẫu còn lại vào dung dịch HCl dư, mẫu tan là CuO -> chất ban đầu là Cu, mẫu không tan là Ag (không bị oxi hóa)
 
Bài sửa
Câu 154:
- Trích mỗi chất 1 ít làm chất thử.
- Cho từ từ đến dư dd HCl vào từng mẫu
+ Mẫu có khí thoát ra ngay là NaHSO_3
PTHH: NaHSO_3 + HCl \to NaCl + H_2O + SO_2
+ Mẫu sau một thời gian mới có khí thoát ra là Na_2SO_3
PTHH:Na_2SO_3 + HCl \to NaHSO_3 + NaCl
NaHSO_3 + HCl \to NaCl + H_2O + SO_2
+Mẫu còn lại là Na_2SO_4
Câu 155:
- Trích mỗi chất 1 ít làm chất thử.
- Cho từ từ đến dư dd HCl vào từng mẫu
+ Mẫu có khí thoát ra ngay là NaHCO_3
PTHH: NaHCO_3 + HCl \to NaCl + H_2O + CO_2
+ Mẫu sau một thời gian mới có khí thoát ra là Na_2CO_3
PTHH:Na_2CO_3 + HCl \to NaHCO_3 + NaCl
NaHCO_3 + HCl \to NaCl + H_2O + CO_2
+ Mẫu một thời gian sau mới có khí mùi trứng thối thoát ra là Na_2S
PTHH: Na_2S + 2HCl \to 2NaCl+ H_2S
+ Các mẫu còn lại không tác dụng với dd HCl là NaCl, NaNO_3Na_2SO_4
- Cho dd Ba(OH)_2 vào 3 mẫu còn lại:
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là Na_2SO_4
PTHH: Na_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to 2NaOH+ BaSO_4
+ Hai mẫu còn lại là NaCl và NaNO_3
- Cho dd AgNO_3 vào 2 dd còn lại
+ Mẫu xuất hiện kết tủa là NaCl
PTHH: NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl
+ Mẫu còn lại là NaNO_3
Câu 156:
- Trích mỗi chất 1 ít làm chất thử.
- Cho dd NaOH vào các mẫu thử
+ Mẫu tan xuất hiện bọt khí là Al
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2
+ Các mẫu không tan còn lại là Cu, Fe, S, Ag
-Cho dd HCl vào các mẫu không tan còn lại
+ Mẫu tan xuất hiện chất khí là Fe
PTHH: Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2
+ Mẫu xuất hiện chất khí màu vàng là S
PTHH: 2HCl + S \to H_2S + Cl_2
+ Hai mẫu không tan là Ag và Cu
- Đốt hoàn toàn 2 mẫu không tan. Sản phẩm tạo thành cho vào dd HCl dư.
+ Mẫu tan là CuO => Chất ban đầu là Cu
PTHH:2Cu + O_2 \overset{t^o}{\rightarrow} 2CuO
CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O
+ Mẫu không tan còn lại là Ag
 
BÀI SỬA
Câu 154:
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Cho từ từ đến dư dd HCl vào từng mẫu, nếu:
+Có khí thoát ra ngay => dd NaHSO_3
NaHSO_3+HCl\to NaCl+H_2O+SO_2\uparrow
+Sau một thời gian mới có khí thoát ra => dd Na_2SO_3
HCl+Na_2CO_3\to NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
+DD còn lại là Na_2SO_4
Câu 155:
-Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Cho từ từ đến dư dd HCl vào từng mẫu, nếu:
+Có khí mùi trứng thối thoát ra => dd Na_2S
Na_2S+2HCl\rightarrow 2NaCl +H_2S\uparrow
+Có khí không màu thoát ra ngay => dd Na_2CO_3
NaHCO_3 +HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
+Một lúc sau mới có khí không màu thoát ra => dd Na_2CO_3
Na_2CO_3 +2 HCl\rightarrow2 NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
+Không có hiện tượng xảy ra => dd Na_2SO_4, dd NaNO_3 và dd NaCl
Cho dd BaCl_2 vào dd Na_2SO_4 dd NaNO_3 và dd NaCl, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd Na_2SO_4
+Không có hiện tượng xảy ra => dd NaNO_3 và dd NaCl
-Cho dd AgNO_3 vào dd NaNO_3 và dd NaCl, nếu:
+Có kết tủa sinh ra => dd NaCl
NaCl+AgNO_3 \rightarrow NaNO_3 +AgCl\downarrow
+không có hiện tượng => dd NaNO_3
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA
Câu 154:
-Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử.
-Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào từng mẫu thử:
+Mẫu thử không tác dụng với HCl: Na_2SO_4.
+Mẫu thử khi cho HCl vào có khí không màu thoát ra ngay: NaHSO_3.
PTHH: HCl + NaHSO_3 \to NaCl + H_2O + SO_2\uparrow.
+Mẫu thử khi cho HCl vào một thời gian sau khí không màu mới thoát ra: Na_2SO_3.
PTHH: HCl + Na_2SO_3 \to NaCl + NaHSO_3.
HCl + NaHSO_3 \to NaCl + H_2O + SO_2\uparrow.
Câu 155:
-Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.
-Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào từng mẫu thử: Na_2S, Na_2CO_3, NaHCO_3, NaNO_3, NaCl, Na_2SO_4:
+Mẫu thử tác dụng tạo khí mùi trứng thối: Na_2S.
PTHH: 2HCl + Na_2S \to 2NaCl + H_2S\uparrow.
+Mẫu thử có khí không màu thoát ra ngay khi tác dụng với HCl: NaHCO_3.
PTHH: HCl + NaHCO_3 \to NaCl + H_2O + CO_2\uparrow.
+Mẫu thử khi cho HCl vào một thời gian khí không màu mới thoát ra: Na_2CO_3.
PTHH: 2HCl + Na_2CO_3 \to 2NaCl + H_2O + CO_2\uparrow.
+3 mẫu thử không tác dụng với HCl: NaCl, Na_2SO_4, NaNO_3.
-Cho dung dịch BaCl_2 tác dụng với các mẫu thử: NaCl, Na_2SO_4, NaNO_3:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa: Na_2SO_4.
PTHH: BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4\downarrow + 2NaCl.
+2 mẫu thử không tác dụng: NaNO_3, NaCl.
-Cho dung dịch AgNO_3 dư tác dụng với 2 mẫu thử: NaNO_3, NaCl:
+Mẫu thử tác dụng tạo kết tủa trắng: NaCl.
PTHH: AgNO_3 + NaCl \to AgCl\downarrow + NaNO_3.
+Mẫu thử không tác dụng: NaNO_3.
 
Bài sửa:
Bài 1:
- Trích mỗi dung dịch 1 ít để làm mẫu thử
- Cho từ từ HCl vào các mẫu, sau phản ứng:
+ Mẫu ngay lập tức có khí xuất hiện là NaHSO_3
PTHH: HCl+Na_2SO_3 \to NaCl+H_2O+SO_2
+ Mẫu nào sau 1 thời gian phản ứng mới có khí xuất hiện là Na_2SO_3
PTHH: HCl+Na_2SO_3 \to NaHSO_3+NaCl
NaHSO_3+HCl \to NaCl+H_2O+SO_2
+ Mẫu còn lại là Na_2SO_4
Bài 2:
- Trích mỗi chất 1ít để làm mẫu thử
- Cho dd HCl dư lần lượt vào các mẫu dung dịch:
+ Mẫu nào có xuất hiện khí không màu là Na_2CO_3, NaHCO_3
PTHH: Na_2CO_3 +2 HCl\rightarrow2 NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
NaHCO_3 +HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
+ Mẫu có khí mùi trứng thối là Na_2S
PTHH: Na_2S+2HCL\rightarrow 2NaCl +H_2S\uparrow
+ Các mẫu còn không xảy ra hiện tượng là NaNO_3, NaCl và Na_2SO_4
Từ đây chia thành 2 nhóm
* Nhóm A: Na_2CO_3, NaHCO_3
- Đem 2 mẫu dd đi cô can rồi nhiệt phân. Mẫu nào có xuất hiện khí là NaHCO_3. Còn Na_2CO_3 không nhiệt phân được
PTHH: 2NaHCO_3\overset{t^o}\rightarrow Na_2CO_3 +CO_2\uparrow +H_2O
* Nhóm B: NaNO_3, NaCl và Na_2SO_4
- Cho BaCl_2 lần lượt tác dụng với các mẫu dd
+ Mẫu tạo ra kết tủa trắng là Na_2SO_4
PTHH: Na_2SO_4 +BaCl_2 \rightarrow BaSO_4\downarrow +2NaCl
+ Mẫu không có hiện tượng xảy ra là AgNO_3, NaCl
- Cho 2 mẫu còn lại tác dụng vs AgNO_3:
+ Mẫu tạo ra kết tủa trắng là NaCl
NaCl+AgNO_3 \rightarrow NaNO_3 +AgCl\downarrow
+ Mẫu còn lại không xảy ra hiện tượng là NaNO_3
Bài 3:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
-Cho dd HCl vào các mẫu thử
+Mẫu nào tan và có xuất hiện chất khí là Al, Fe
2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\uparrow
Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\uparrow
+Mẫu nào không xảy ra hiện tượng là Cu, S, Ag
Từ đây chia làm 2 nhóm
* Nhóm A: Al, Fe
- Cho NaOH lần lượt tác dụng với các mẫu
+ Mẫu nào tan có chất khí xuất hiện là Al
2Al+2NaOH+2H_2O\to 2NaAlO_2+3H_2\uparrow
+Mẫu còn lại là Fe không phản ứng được với NaOH
* Nhóm B: Cu, S, Ag
-Cho HNO_3 vào các mẫu:
+Mẫu nào không tan được là S
+Mẫu nào có khí xuất hiện là Cu, Ag
3Cu+8HNO_3\to3Cu(NO_3)_2+2NO\uparrow +4H_2O
Ag+2HNO_3\to AgNO_3+2NO\uparrow+H_2O
-Cho HCl vào 2 dd vừa điều chế được, nếu:
+Mẫu có kết tủa sinh ra là AgNO_3 => chất ban đầu là Ag
AgNO_3+HCl\to AgCl\downarrow+HNO_3
+Mẫu không có kết tủa sinh ra là Cu(NO_3)_2 => chất ban đầu là Cu
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA:
Câu 154:

- Trích mỗi chất 1 ít làm chất thử.
- Cho từ từ đến dư dd HCl vào từng mẫu
+có khí thoát ra ngay là NaHSO_3
PTHH:NaHSO_3 + HCl \to NaCl + H_2O + SO_2
+ sau một thời gian xuất hiện khí thoát ra làNa_2SO_3
PTHH:Na_2SO_3 + HCl \to NaHSO_3 + NaCl
NaHSO_3 + HCl \to NaCl + H_2O + SO_2
+ còn lại là Na_2SO_4
Câu 155: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho từ từ đến dư dd HCl vào 6 mẫu
+có khí mùi trứng thối xuất hiện=> là dd Na_2S
Na_2S+2HCl\rightarrow 2NaCl +H_2S\uparrow
+Có khí không màu thoát ra ngay =>là ddNaHCO_3
Na_2CO_3 +2 HCl\rightarrow2 NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
+một thời gian sau mới có khí thoát ra=>là ddNa_2CO_3
NaHCO_3 +HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow
+Không có hiện tượng=> Gồm các dung dịchNaNO_3, NaCl và Na_2SO_4
-Cho 3 mẫu không hiện tượng tác dụng với ddBaCl_2
+Có kết tủa trắng=> là ddNa_2SO_4
Na_2SO_4 +BaCl_2 \rightarrow BaSO_4\downarrow +2NaCl
+Không có hiện tượng=>dung dịchNaNO_3 và dd NaCl
-Cho 2 mẫu không có hiện tượng tác dụng với ddAgNO_3
+Có kết tủa trắng=> là dd NaCl
NaCl+AgNO_3 \rightarrow NaNO_3 +AgCl\downarrow
+không có hiện tượng=> là ddNaNO_3
Câu 156: Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
Tiến hành:
-Cho ddH_2SO_4vào 5 mẫu
+Có khí bay ra => là Al và Fe
2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2(SO_4)_3 +3H_2\uparrow
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4 +H_2\uparrow
+Không có hiện tượng=> là Cu, Ag và S
-Cho 2 mẫu có khí bay ra tác dụng với dung dịch NaOH
+ tan dần ,có khí bay ra=> Là Al
2Al +2NaOH+2H_2O\rightarrow2 NaAlO_2 +3 H_2\uparrow
+Không có hiện tượng => là Fe
-Đem đốt 3 mẫu không hiện tượng
+Có khí mùi hắc xốc , gây ho bay ra => là S
S+O_2 \overset{t^o}\rightarrow SO_2 \uparrow
+ Chuyển thành chất rắn màu đen=> Là Cu
2Cu +O_2 \overset{t^o}\rightarrow 2CuO
+Không có hiện tượng là Ag
 

Hệ sinh thái

Vi tính Gia Nghi Diễn đàn sinh học Hóa học và KHTN My Family Blog's Thiep Ảnh lưu niệm

Phần mềm thông dụng

Blog's Thiep

Back
Bên trên