Sinh học Việt Nam

Bài tập nhận biết chất ngày 13.08.21 (Nghi theo dõi và sửa)

BÀI SỬA
a)
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, đánh STT 1, 2
Cho từ từ đến dư dd 1 vào dd 2
-Nếu xuất hiện kết tủa và bị hòa tan dần thành dung dịch trong suốt thì dd 1 là Ba(OH)_2, dd 2 là Al(NO_3)_3
-Nếu sau một thời gian mới xuất hiện kết tủa thì dd ở lọ 1 là Al(NO_3)_3, dd ở lọ 2 là Ba(OH)_2
-PTHH:
3Ba(OH)_2 + 2Al(NO_3)_3 \to3Ba(NO_3)_2 + 2Al(OH)_3
2Al(OH)_3 + Ba(OH)_2 \to Ba(AlO_2)_2 + 4H_2O
2Al(NO_3)_3 + 4Ba(OH)_2 \to Ba(AlO_2)_2 + 3Ba(NO_3)_2 + 4H_2O
3Ba(AlO_2)_2 + 2Al(NO_3)_3 + 12H_2O \to 3Ba(NO_3)_2 + 8Al(OH)_3
 
BÀI LÀM
a)Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đánh số 1, 2 cho từng mẫu.
Cho từ từ đến dư mẫu 1 vào mẫu 2:
+Nếu thấy tạo kết tủa ngay, kết tủa bị hoà tan dần thì mẫu 1 chứa Ba(OH)_2, mẫu 2 chứa Al(NO_3)_3.
Phương trình hoá học:
3Ba(OH)_2 + 2Al(NO_3)_3 \to Ba(NO_3)_2 + Al(OH)_3\downarrow;
2Al(OH)_3 + Ba(OH)_2 \to Ba(AlO_2)_2 + 4H_2O;
+Nếu sau một thời gian mới có kết tủa thì mẫu 1 chứa Al(NO_3)_3, mẫu 2 chứa \(Ba(OH)_2/).
Phương trình hoá học:
4Ba(OH)_2 + 2Al(NO_3)_3 \to Ba(AlO_2)_2 + 3Ba(NO_3)_2 + 4H_2O;
3Ba(AlO_2)_2 + 2Al(NO_3)_3 + 12H_2O \to 3Ba(NO_3)_2 + 8Al(OH)_3\downarrow;
b)Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, đánh số 1, 2 cho từng mẫu.
Cho từ từ đến dư mẫu 1 vào mẫu 2:
+Nếu thấy có khí thoát ra ngay thì mẫu 1 chứa K_2CO_3, mẫu 2 chứa HCl.
Phương trình hoá học:
K_2CO_3 + 2HCl \to 2KCl + H_2O + CO_2\uparrow;
+Nếu sau một thời gian mới có khí thoát ra thì mẫu 1 chứa HCl, mẫu 2 chứa K_2CO_3.
K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3;
KHCO_3 + HCl \to KCl + H_2O + CO_2\downarrow;
c)Trích mỗi dung dịch một lượng bằng nhau làm mẫu thử, đánh số 1, 2 cho từng mẫu.
Cho phenolphtalein vào từng mẫu đến khi 2 mẫu chuyển sang màu hồng thì cho từ từ HCl vào từng mẫu đến khi 2 mẫu bị mất màu:
+Nếu mẫu 1 có lượng HCl cần dùng gấp đôi mẫu 2 thì mẫu 1 chứa Ba(OH)_2, mẫu 2 chứa KOH.
+Nếu mẫu 1 có lượng HCl cần dùng nhỏ hơn mẫu 2 thì mẫu 1 chứa KOH, mẫu 2 chứa Ba(OH)_2.
Phương trình hoá học:
Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O;
___ V ___________ 2V (ml)
KOH + HCl \to KCl + H_2O;
___ V _______ V (ml)
 
BÀI SỬA:
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử vào ống nghiệm đánh số thứ tự A,B
Cho từ từ đến dư dung dịch ở ống nghiệmA vào ống nghiệm B
-Nếu xuất hiện kết tủa keo trắng và bị hòa tan dần thành dung dịch trong suốt thì dung dịch ở ống nhiệm A là Ba(OH)_2, dung dịch ở ống nghiệm B là Al(NO_3)_3
PTHH
3Ba(OH)_2 + 2Al(NO_3)_3 \rightarrow3 Ba(NO_3)_2 + 2Al(OH)_3
2Al(OH)_3 + Ba(OH)_2 \rightarrow Ba(AlO_2)_2 + 4H_2O
-Nếu sau một thời gian mới xuất hiện kết tủa thì dung dịch ở ống nghiệm A là Al(NO_3)_3, dung dịch ở ống nghiệm B là Ba(OH)_2
PTHH
2Al(NO_3)_3 + 4Ba(OH)_2 \rightarrow Ba(AlO_2)_2 + 3Ba(NO_3)_2 + 4H_2O
3Ba(AlO_2)_2 + 2Al(NO_3)_3 + 12H_2O \rightarrow 3Ba(NO_3)_2 + 8Al(OH)_3
 
Bài sửa
a) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử. Đánh số thứ tự là A , B
-Cho từ từ đến dư dd ở A vào B.
+ Nếu xuất hiện kết tủa keo trắng bị hòa tan dần thành dd trong suốt thì dd ở A là Ba(OH)_2 còn dd ở B là Al(NO_3)_3.
PTHH:
3Ba(OH)_2 +2 Al(NO_3)_3 \to 3Ba(NO_3)_2 +2 Al(OH)_3
Ba(OH)_2 + 2Al(OH)_3 \to Ba(AlO_2)_2 + 4H_2O
+ Nếu một thời gian sau mới xuất hiện kết tủa thì dd ở A là Al(NO_3)_3 còn dd ở B là Ba(OH)_2
PTHH:
2Al(NO_3)_3+4Ba(OH)_2 \to Ba(AlO_2)_2 + 3Ba(NO_3)_2 + 4H_2O
3Ba(AlO_2)_2 + 2Al(NO_3)_3 + 12H_2O \to 3Ba(NO_3)_2 + 8Al(OH)_3
 

Hệ sinh thái

Vi tính Gia Nghi Diễn đàn sinh học Hóa học và KHTN My Family Blog's Thiep Ảnh lưu niệm

Phần mềm thông dụng

Blog's Thiep

Back
Bên trên