Thống kê

Mới nhất Chủ đề mới Tài nguyên mới Trả lời nhiều Tương tác nhiều Xem nhiều

Bài tập hoá 8 (Tính theo công thức hoá học - ngày 15/05/2021)

  • Thread starter Thread starter Minh Đăng
  • Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu
  • Trả lời Trả lời 11
  • Xem Xem 2K
13/2/21
314
1,086
Bến Tre
VND
0
Công thức hoá học của đường là C_{12} H_{22} O_{11}.
a) Có bao nhiêu mol nguyên tử C, H, O trong 1,5 mol đường?
b) Tính khối lượng mol phân tử của đường.
c) Trong 1 mol đường có bao nhiêu gam mỗi nguyên tố C, H, O?
 
Bài làm
a)Trong 1 mol phân tử C_{12}H_{22}O_{11} có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H, 11 mol nguyên tử O.
Nên: trong 1,5 mol phân tử C_{12}H_{22}O_{11} có số mol các nguyên tử của nguyên tố là:
n_C: 12 . 1,5 =18 mol
n_H: 22 . 1,5 = 33 mol
n_O: 11 . 1,5 = 16,5 mol
b) Khối lượng mol đường: M_{C_{12}H_{22}O_{11}} = 12.12 +1.22 + 11.16= 342(gam/mol)
c) Trong 1 mol đường có :m_{C} = 12 . 12 = 144 g
m_{H} = 1 . 22 = 22g
m_{O} = 11 . 16 = 176g
 
a)Ta có: Số mol của C trong 1 mol đường là: 12
Số mol của H trong 1 mol đường là: 22
Số mol của O trong 1 mol đường là: 11
=>Số mol của C trong 1.5 mol đường là:1.5.12=18 mol
Số mol của H trong 1.5 mol đường là: 1.5.22=33 mol
Số mol của O trong 1.5 mol đường là: 1.5.11=16.5 mol
b)M_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342g/mol
c)m_{C}=12.12=144 g
m_{H}=1.22=22 g
m_{C}=11.16=176 g
 
BÀI LÀM
a)Ta có:
1 phân tử C_{12}H_{22}O_{11} có: 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H, 11 nguyên tử O.
nên: 1 mol phân tử C_{12}H_{22}O_{11} có: 12 mol C, 22 mol H, 11 mol O.
=> 1,5 mol nguyên tử C_{12}H_{22}O_{11} có:
+ n_C = 12 . 1,5 = 18 (mol).
+ n_H = 22 . 1,5 = 33 (mol).
+n_O = 11 . 1,5 = 16,5 (mol).
b) M_{C_{12}H_{22}O_{11}} = 12 . 12 + 22 . 1 + 16 . 11 = 342(g/mol).
c) Vì: 1 mol phân tử C_{12}H_{22}O_{11} có 12 mol C, 22 mol H, 11 mol O (câu a) và M_{C_{12}H_{22}O_{11}} = 342(g/mol) (câu b) nên 1 mol C_{12}H_{22}O_{11} có:
+ m_C = n . M = 12 . 12 = 144 (g).
+ m_H = n . M = 22 . 1 = 22 (g).
+ m_O = 342 - (144 + 22) = 176 (g).
 
Chỉnh sửa lần cuối:
a)Ta có:
C _ { 12 }H _ { 22 }O _ { 11 }=(12 .12)+(1 . 22)+(16. 11)=342 (g/mol)
Phần trăm của nguyên tử C,O,H là:

%C=\frac{12 .12}{342} . 100%=42,105%

%O=\frac{22 .1}{342} . 100%=6,433%

%H=\frac{16 .11}{342} . 100%=51,462%
Khối lượng chất của nguyên tử C,O,H là:

m _ { C_{12} }=\frac{342. 42,105}{100} =144g

m _ { H_{22} }=\frac{342. 6,433}{100}=22g

m _ { O_{11} }=\frac{342. 51,462}{100}=176g
Số mol của mỗi nguyên tử là:
n _ { C_{12} }=\frac{m}{M}=\frac{144}{144}=1

n _ { H_{22} }=\frac{m}{M}=\frac{22}{22}=1

n _ { O_{11} }=\frac{m}{M}=\frac{176}{176}=1
b)Khối lượng mol của đường là
(12 .12)+(1 . 22)+(16. 11)=342 (g/mol)
c)Đã tính ở câu a
 
Bài sửa
a)C _ { 12 } H _ { 22 }O _ { 11 } có 12 nguyên tử C,
22 nguyên tử H, 11 nguyên tử O
=>1 mol nguyên tử C _ { 12 } H _ { 22 }O _ { 11 } có có: 12 mol C, 22 mol H, 11 mol O
=>1,5 mol nguyên tử C _ { 12 } H _ { 22 }O _ { 11 } có:
12 . 1,5 = 18 mol C.
22 . 1,5 = 33 mol H.
11 . 1,5 = 16,5 mol O.
b)Khối lượng của phân tử đường là:
(12 .12)+(1 . 22)+(16. 11)=342 (g/mol)
c)m _ { C }=12. 12=144g
m _ { H }=1. 22=22g
m _ { O }=16. 11=176g
 



a) Gọi x ; y ; z lần lượt là số mol của C ; H và O
Ta có : 1 mol đường có : 12 mol C , 22 mol H và 11 mol O
1,5 mol đường có : x mol , y mol , z mol

\Rightarrow n _ C = 1,5 .12 .1 = 18 ( mol )
\Rightarrow n _ H = 1,5 .22 .1 = 18 ( mol )
\Rightarrow n _ O = 1,5 .11 .1 = 18 ( mol )
b) Ta có : Khối lượng mol phân tử đường là :
12 .12 + 1 . 22 + 16 . 11 = 342 ( g/mol)
c) Ta có : Khối lượng của nguyên tố C trong 1 mol đường là :
[math]m _ C = n . M = 12 . 12 = 144 ( g )[/math]
Ta có : Khối lượng của nguyên tố H trong 1 mol đường là :
[math]m _ H = n . M = 1 . 22 = 22 ( g )[/math]
Ta có : Khối lượng của nguyên tố O trong 1 mol đường là :
[math]m _ O = n . M = 16 . 11 = 176 ( g )[/math]
 
Chỉnh sửa lần cuối:
a)Ta có:
C _ { 12 }H _ { 22 }O _ { 11 }=(12 .12)+(1 . 22)+(16. 11)=342 (g/mol)
Phần trăm của nguyên tử C,O,H là:

%C=\frac{12 .12}{342} . 100%=42,105%

%O=\frac{22 .1}{342} . 100%=6,433%

%H=\frac{16 .11}{342} . 100%=51,462%
Khối lượng chất của nguyên tử C,O,H là:

m _ { C_{12} }=\frac{342. 42,105}{100} =144g

m _ { H_{22} }=\frac{342. 6,433}{100}=22g

m _ { O_{11} }=\frac{342. 51,462}{100}=176g
Số mol của mỗi nguyên tử là:
n _ { C_{12} }=\frac{m}{M}=\frac{144}{144}=1

n _ { H_{22} }=\frac{m}{M}=\frac{22}{22}=1

n _ { O_{11} }=\frac{m}{M}=\frac{176}{176}=1
b)Khối lượng mol của đường là
(12 .12)+(1 . 22)+(16. 11)=342 (g/mol)
c)Đã tính ở câu a
Em nên xem kĩ lại đề bài câu a nhé, đè bài hỏi số mol của C, H, O trong 1,5 mol đường nên không cần tính phần trăm.
 
BÀI LÀM
a) 1 mol phân tử M_{C_{12}H_{22}O_{11}} có 12 mol Cacbon(C), 22 mol Hidro(H), 11 mol Oxi(O)
=> 1,5 mol phân tử M_{C_{12}H_{22}O_{11}} có:
n_C=12.1,5=18(mol)
n_H=22.1,5=33(mol)
n_O=11.1,5=16,5(mol)
b) M_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.M_C+22.M_H+11.M_O=12.12+22.1+11.16=342(g/mol)
c) Số gam mỗi nguyên tố C, H, O trong 1 mol đường:
m_{C}=12.12=144(g)
m_H=22.1=22(g)
m_O=11.16=176(g)
 
BÀI LÀM
a) Gọi x ; y ; z lần lượt là số mol của C ; H và O
Ta có: 1 mol C _ 12 H _ 22 O _ 11 có : 12 mol C , 22 mol H và 11 mol O
1,5 mol C _ 12 H _ 22 O _ 11 có : x mol , y mol và z mol
\implies n _ C =1,5 . 12 : 1 = 18 ( mol )
n _ H = 1,5 . 22 : 1 = 33 ( mol )
n _ O = 1,5 . 11 : 1 = 16,5 ( mol )
b) Ta có : Khối lượng mol phân tử đường là :
M _ C _12 H _ 22 O _ 11 = 12 .12 + 1 . 22 + 16 . 11 = 342 ( g/mol)
c) Ta có : Khối lượng của nguyên tố C trong 1 mol đường là :
m _ C = n . M = 12 . 12 = 144 ( g )
Ta có : Khối lượng của nguyên tố H trong 1 mol đường là :
m _ H = n . M = 1 . 22 = 22 ( g )
Ta có : Khối lượng của nguyên tố O trong 1 mol đường là :
m _ O = n . M = 16 . 11 = 176 ( g)​
Quỳnh chọn định dạng inline (nội tuyến) trong phần gõ công thức để căn lề lại nhé.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
a)
Gọi x ; y ; z lần lượt là số mol của C ; H và O
Ta có : 1 mol đường có : 12 mol C , 22 mol H và 11 mol O
1,5 mol đường có : x mol , y mol , z mol

\Rightarrow n _ C = 1,5 .12 :1 = 18 (mol)
\Rightarrow n _ H = 1,5 .22:1 = 33 (mol)
\Rightarrow n _ O= 1,5 .11:1 = 16,5 (mol)
b) Ta có : Khối lượng mol phân tử đường là :
12 .12 + 1 . 22 + 16 . 11 = 342 ( g/mol)
c) Ta có : Khối lượng của nguyên tố C trong 1 mol đường là :
[math]m _ C = n . M = 12 . 12 = 144 ( g )[/math]
Ta có : Khối lượng của nguyên tố H trong 1 mol đường là :
[math]m _ H = n . M = 1 . 22 = 22 ( g )[/math]
Ta có : Khối lượng của nguyên tố O trong 1 mol đường là :
[math]m _ O = n . M = 16 . 11 = 176 ( g )[/math]
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
a)
Gọi x ; y ; z lần lượt là số mol của C ; H và O
Ta có : 1 mol đường có : 12 mol C , 22 mol H và 11 mol O
1,5 mol đường có : x mol , y mol , z mol

\Rightarrow n _ C = 1,5 .12 :1 = 18 (mol)
\Rightarrow n _ H = 1,5 .22:1 = 33 (mol)
\Rightarrow n _ O= 1,5 .11:1 = 16,5 (mol)
b) Ta có : Khối lượng mol phân tử đường là :
12 .12 + 1 . 22 + 16 . 11 = 342 ( g/mol)
c) Ta có : Khối lượng của nguyên tố C trong 1 mol đường là :
[math]m _ C = n . M = 12 . 12 = 144 ( g )[/math]
Ta có : Khối lượng của nguyên tố H trong 1 mol đường là :
[math]m _ H = n . M = 1 . 22 = 22 ( g )[/math]
Ta có : Khối lượng của nguyên tố O trong 1 mol đường là :
[math]m _ O = n . M = 16 . 11 = 176 ( g )[/math]
để công thức \rightarrow nằm giữa 2 dấu "\(" như vầy nè
6LXidyi.jpg

các công thức khác như \overset{}\rightarrow (mũi tên có điều kiện bên trên) hay \frac{}{}(phân số) hay xuống hàng đều để nằm giữa \( như trên mới hiển thị được
để dùng dấu suy ra em chỉ cần dùng => là được rồi cho nó đơn giản
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Nhà sách online

Payeer

Hệ sinh thái

Vi tính Gia Nghi Diễn đàn sinh học Hóa học và KHTN My Family Blog's Thiep Ảnh lưu niệm

Phần mềm thông dụng

Back
Bên trên