Thống kê

Mới nhất Chủ đề mới Tài nguyên mới Trả lời nhiều Tương tác nhiều Xem nhiều

Bài tập dung dịch ngày 06.07.21

12/12/19
4,039
10,607
Bến Tre
gianghi.net
VND
0
1. Tính độ tan của muối ăn ở 20oC20^oC, biết rằng ở nhiệt độ đó 50 gam nước hòa tan tối đa 17,95 gam muối ăn
2. Có bao nhiêu gam muối ăn trong 5 kg dung dịch bão hòa muối ăn ở 20oC20^oC, biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó là 35, 9 gam .
3. Độ tan của A trong nước ở 10oC10^oC là 15 gam , ở 90oC90^oC là 50 gam. Hỏi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa A ở 90oC90^oC xuống 10oC10^oC thì có bao nhiêu gam A kết tinh ?
4. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 1900 gam dung dịch NaCl bão hòa từ 90OC90^OC đến 0OC0^OC . Biết độ tan của NaCl ở 90OC90^OC là 50 gam và ở 0OC0^OC là 35 gam
5. Xác định lượng AgNO3AgNO_3 tách ra khi làm lạnh 2500 g dung dịch AgNO3AgNO_3 bão hòa ở 60oC60^oC xuống còn 10oC10^oC . Cho biết độ tan của AgNO3AgNO_360oC60^oC là 525 g và ở 10oC10^oC là 170 g .
6. Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dd axit sunfuric 20% đun nóng vừa đủ. Sau đó làm nguội dd đến 10oC10^oC. Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2OCuSO_4.5H_2O tách ra khỏi dd, biết độ tan của CuSO4CuSO_4 10oC10^oC là 17,4 gam.
 
1.
Độ tan của muối ăn ở 20oC20^oC là:
SNaClS _ { NaCl }=100.17,9550\frac{100.17,95}{50}=35,9g
2.
Ta có:135,9g dung dịch bão hòa có chứa 35,9 gam muối ăn
=>5000g dung dịch bão hòa có chứa 5000.35,9135,9\frac{5000.35,9}{135,9}=1320,82g muối
3.
90oC90^oC,
150g dung dịch A gồm 50g A và 100g nước
=>600g dung dịch A gồm 600.50150\frac{600.50}{150}=200g A và 600-200=400g nước
10oC10^oC,
100g nước hòa tan với 35g A
=>400g nước hòa tan vs 400.15100\frac{400.15}{100}=60g A
Vậy Khối lượng A kết tinh là
mA(ke^ˊttinh)m _ { A(kết tinh) }=200-60=140g
4.
90oC90^oC,
150g dung dịch NaCl gồm 50g NaCl và 100g nước
=>1900g dung dịch NaCl gồm 1900.50150\frac{1900.50}{150}=633,33g NaCl và 1900-633,33=1266,67g nước
0oC0^oC,
100g nước hòa tan với 35g NaCl
=>1266,67g nước hòa tan vs 1266,67.35100\frac{1266,67.35}{100}=433,33g NaCl
Vậy Khối lượng NaCl kết tinh là
mNaCl(ke^ˊttinh)m _ { NaCl(kết tinh) }=633,33-433,33=200g
5.
60oC60^oC,
625g dung dịch AgNO3AgNO_3 gồm 525 AgNO3AgNO_3 và 100g nước
=>2500g dung dịch NaCl gồm 2500.525625\frac{2500.525}{625}=2100g AgNO3AgNO_3 và 2500-2100=400g nước
10oC10^oC,
100g nước hòa tan với 170g AgNO3AgNO_3
=>400 nước hòa tan vs 400.170100\frac{400.170}{100}=680g NaCl
Vậy Khối lượng NaCl kết tinh là
mAgNO3(ke^ˊttinh)m _ { AgNO_3(kết tinh) }=2100-680=1420g
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
1. Độ tan của muối ăn ở 20oC20^oC: SNaCl=100.17,9550=35,9(g).S_{NaCl} = \frac{100 . 17,95}{50} = 35,9(g).
2. Đổi: 5kg = 5000g.
Ở 20oC20^oC, lượng muối ăn trong 5000g dung dịch muối ăn bão hoà: mNaCl=5000.35,9135,9=1320,82(g).m_{NaCl} = \frac{5000 . 35,9}{135,9} = 1320,82(g).
3. Ở 90oC90^oC:
Số gam A trong 600g dung dịch bão hoà: mA=600.50150=200(g).m_{A} = \frac{600 . 50}{150} = 200(g).
Lượng nước trong 600g dung dịch bão hoà: 600 - 200 = 400(g).
Ở 10oC10^oC:
Số gam A 400g nước hoà tan được: mA=400.15100=60(g).m_{A} = \frac{400 . 15}{100} = 60(g).
    \impliesSố gam A kết tinh: mA(kt)=20060=140(g).m_{A(kt)} = 200 - 60 = 140(g).
4. Ở 90oC90^oC:
Số gam NaCl trong 1900g dung dịch bão hoà: mNaCl=1900.50150=633,33(g).m_{NaCl} = \frac{1900 . 50}{150} = 633,33(g).
Lượng nước trong 1900g dung dịch bão hoà: 1900 - 633,33 = 1266,67(g).
Ở 10oC10^oC:
Số gam NaCl 1266,67g nước hoà tan được: mNaCl=1266,67.35100=443,33(g).m_{NaCl} = \frac{1266,67 . 35}{100} = 443,33(g).
    \impliesSố gam A kết tinh: mNaCl(kt)=633,33443,33=190(g).m_{NaCl(kt)} = 633,33 - 443,33 = 190(g).
5. Ở 60oC60^oC:
Số gam AgNO3AgNO_3 trong 2500g dung dịch bão hoà: mAgNO3=2500.525625=2100(g).m_{AgNO_3} = \frac{2500 . 525}{625} =2100(g).
Lượng nước trong 2500g dung dịch bão hoà: 2500 - 2100 = 400(g).
Ở 10oC10^oC:
Số gam AgNO3AgNO_3 400g nước hoà tan được: mAgNO3=400.170100=680(g).m_{AgNO_3} = \frac{400 . 170}{100} = 680(g).
    \impliesSố gam AgNO3AgNO_3 kết tinh: mAgNO3(kt)=2100680=1420(g).m_{AgNO_3(kt)} = 2100 - 680 = 1420(g).
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài Làm
1.Độ tan của muối ở 20oC20^oC
S=10017.9550=35.9gS=\frac{100*17.95}{50}=35.9 g
2.
Đổi 5 kg = 5000 gam
135.9 gam dung dịch có 35.9 gam muối và 100 gam nước
Số muối có trong dung dịch
m=500035.9135.9=1320.82gamm=\frac{5000*35.9}{135.9}=1320.82 gam
3.
90oC90^oC
150 gam dung dịch có 50 gam muối A và 100 gam nước
600 gam dung dịch có a gam muối A và b gam nước
=> a=60050150=200gama =\frac{600*50}{150}=200 gam
b=600100150=400gamb= \frac{600*100}{150}=400 gam
10oC10^o C
115 gam dung dịch có chứa 15 gam muối A và 100 gam nước
x gam dung dịch có chứa y gam muối A và 400 gam nước
=>x=400115100=460gamx = \frac{400*115}{100}=460 gam
y=40015100=60gamy=\frac{400*15}{100}=60 gam
Lượng muối kết tinh khi làm lạnh dung dịch
mA(ke^ˊttinh)=20060=140gamm_{A(kết tinh)}=200-60=140 gam
4.
90oC90^oC
150 gam dung dịch có 50 gam muối và 100 gam nước
1900 gam dung dịch có a gam muối và b gam nước
=> a=190050150=633.33gama =\frac{1900*50}{150}=633.33 gam
b=1900100150=1266.67gamb= \frac{1900*100}{150}=1266.67 gam
0oC0^o C
135 gam dung dịch có chứa 35 gam muối và 100 gam nước
x gam dung dịch có chứa y gam muối và 1266.67 gam nước
=>x=1266.67135100=1710gamx = \frac{1266.67*135}{100}=1710 gam
y=1266.6735100=443.33gamy=\frac{1266.67*35}{100}=443.33gam
Lượng muối kết tinh khi làm lạnh dung dịch
mNaCl(ke^ˊttinh)=633.33443.33=190gamm_{NaCl(kết tinh)}=633.33-443.33=190 gam
5.
60oC60^oC
625 gam dung dịch có 525 gam muối và 100 gam nước
2500 gam dung dịch có a gam muối và b gam nước
=> a=2500525625=2100gama =\frac{2500*525}{625}=2100 gam
b=2500100625=400gamb= \frac{2500*100}{625}=400 gam
10oC10^o C
270 gam dung dịch có chứa 170 gam muối và 100 gam nước
x gam dung dịch có chứa y gam muối và 400 gam nước
=>x=400270100=1080gamx = \frac{400*270}{100}=1080 gam
y=400170100=680gamy=\frac{400*170}{100}=680 gam
Lượng muối kết tinh khi làm lạnh dung dịch
mAgNO(ke^ˊttinh)=2100680=1420gamm_{AgNO_(kết tinh)}=2100-680=1420 gam
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
Bài 1:
SNaCl=17,95.10050=35,9(g)S_{NaCl}=17,95.\frac{100}{50}=35,9(g)
Bài 2:
5kg = 5000g
SNaCl=5000.35,9135,9=1320,82(g)S_{NaCl}=5000.\frac{35,9}{135,9}=1320,82(g)
Bài 3:
*Ở 90oC^oC:

150g dd có 100g nước và 50g A
\Rightarrow600g______x_____________y_____

x=600.100150=400(g)x=\frac{600.100}{150}=400(g)

y=600.50150=200(g)y=\frac{600.50}{150}=200(g)

*Ở 10oC^oC:
100g nước hòa tan được 15g A
\Rightarrow400g___________________a____
a=400.15100=60(g)a=\frac{400.15}{100}=60(g)
mA(kt)=20060=140(g)\Rightarrow m_{A(kt)}=200-60=140(g)
Bài 4:
*Ở 90oC^oC:

150g dd NaCl có 50g NaCl và 100g nước
\Rightarrow600g___________x_____________y_________

x=1900.50150=633,33(g)x=\frac{1900.50}{150}=633,33(g)

y=1900.100150=1266,67(g)y=\frac{1900.100}{150}=1266,67(g)

*Ở 0oC^oC:
100g nước hòa tanđược 35g NaCl
\Rightarrow1266,67g______________c_________

c=1266,67.35100=443,33c=\frac{1266,67.35}{100}=443,33

mNaCl(kt)=633,33443,33=190(g)\Rightarrow m_{NaCl(kt)}=633,33-443,33=190(g)
Bài 5:
*Ở 60oC^oC:

625g dd AgNO3AgNO_3 có 525g AgNO3AgNO_3 và 100g nước:
\Rightarrow2500g_______________x___________________y_________

x=2500.525625=2100(g)x=\frac{2500.525}{625}=2100(g)

y=2500.100625=400(g)y=\frac{2500.100}{625}=400(g)

*Ở 10oC^oC:
100g nước hòa tan được 170g AgNO3AgNO_3
\Rightarrow400g____________________z______________
z=170.400100=680(g)z=\frac{170.400}{100}=680(g)
mAgNO3(kt)=2100680=1420(g)\Rightarrow m_{AgNO_3(kt)}=2100-680=1420(g)
 
Sửa
90oC90^oC,
150g dung dịch NaCl gồm 50g NaCl và 100g nước
=>1900g dung dịch NaCl gồm 1900.50150\frac{1900.50}{150}=633,33g NaCl và 1900-633,33=1266,67g nước
0oC0^oC,
100g nước hòa tan với 35g NaCl
=>1266,67g nước hòa tan vs 1266,67.35100\frac{1266,67.35}{100}=443,33g NaCl
Vậy Khối lượng NaCl kết tinh là
mNaCl(ke^ˊttinh)m _ { NaCl(kết tinh) }=633,33-443,33=190g
 
BÀI LÀM:
1) Độ tan của muối ăn ở 20oC20^oC:
Smuo^ˊiS_{muối}=100.17,9550\frac{100.17,95}{50}=35,9(g)
2) 5kg=5000g
Số gam muối ăn trong 5kg dd bão hòa:mmuo^ˊia˘nm_{muối ăn}=5000.35,9100\frac{5000.35,9}{100}=1795(g)
3)
90oC90^oC:
150 g dd bão hòa gồm 100 gam nước và 50 g A
600 g dd bão hòa gồm 600.100150\frac{600.100}{150}=400(g) nước và 600-400=200 gam A
10oC10^oC:
100 gam nước hòa tan được 15 gam A
400 g nước hòa tan được 400.15100\frac{400.15}{100}=60(g) A
=>mAke^ˊttinhm_{A kết tinh}=200-60=140(gam)
4) Ở 90oC90^oC:
150 g dd muối bão hòa gồm 50 gam muối và 100 gam nước
1900 g dd muối bão hòa gồm 1900.50150\frac{1900.50}{150}=633,33(gam) muối và 1900-633,33=1266,67(g) nước
0oC0^oC:
100 g nước hòa tan được 35 g NaCl
1266,67 gam nước hòa tan được 1266,67.35100\frac{1266,67.35}{100}=443,3345(gam)
=>mNaCltaˊchram_{NaCl tách ra}=633,33-443,3345=189,9955(gam)
5)
60oC60^oC:
625 g dd bão hòa gồm 525 gam AgNO3AgNO_3 và 100 g nước
2500g dd bão hòa gồm 2500.525625\frac{2500.525}{625}= 2100(g) AgNO3AgNO_3 và 2500-2100=400 gam nước
10oC10^oC:
100 g nước hòa tan được 170 gam AgNO3AgNO_3
400 g nước hòa tan được 400.170100\frac{400.170}{100}=680 gam AgNO3AgNO_3
=>mAgNO3taˊchram_{AgNO_3 tách ra }=2100-680=1420(g)
 
BÀI LÀM
1)
Độ tan của muối ăn ở 20oC20^oC:
S=17,9510050=35,9(g/100gH2O)S=\frac{17,95 * 100}{50}=35,9(g/100gH_2O)
2)
135,9 gam dd muối bão hòa có 35,9 gam muối
=>5000 gam dd muối bão hòa có x gam muối
x=500035,9135,9=1320,82(g)x=\frac{5000*35,9}{135,9}=1320,82(g)
Có 1320,82 gam muối ăn trong 5 kg dung dịch bão hòa muối ăn ở 20oC20^oC
3)
90oC90^oC:
150 gam dd bão hòa có 50 gam A và 100 gam nước
=>600 gam dd bão hòa có x gam A và y gam nước
x=60050150=200(g)x=\frac{600 * 50}{150}=200(g)
y=600200=400(g)y=600-200=400(g)
10oC10^oC:
100 gam nước hòa tan với 15 gam A
=>400 gam nước hòa tan với z gam A
z=40015100=60(g)z=\frac{400*15}{100}=60(g)
Số gam A kết tinh:mAke^ˊttinh=20060=140(g)m_{Akết tinh}=200-60=140(g)
4)
90oC90^oC:
150 gam dd bão hòa có 50 gam NaCl và 100 gam nước
=>1900 gam dd bão hòa có x gam NaCl và y gam nước
x=190050150=633,33(g)x=\frac{1900 * 50}{150}=633,33(g)
y=1900633,33=1266,67(g)y=1900-633,33=1266,67(g)
10oC10^oC:
100 gam nước hòa tan với 35 gam NaCl
=>1266,67 gam nước hòa tan với z gam NaCl
z=1266,6735100=443,33(g)z=\frac{1266,67*35}{100}=443,33(g)
Số gam NaCl kết tinh:mNaCltaˊchra=633,33443,33=190(g)m_{NaCltách ra}=633,33-443,33=190(g)
5)
60oC60^oC:
625 gam dd bão hòa có 525 gam AgNO3AgNO_3 và 100 gam nước
=>2500 gam dd bão hòa có x gam AgNO3AgNO_3 và y gam nước
x=2500525625=2100(g)x=\frac{2500 * 525}{625}=2100(g)
y=25002100=400(g)y=2500-2100=400(g)
10oC10^oC:
100 gam nước hòa tan với 170 gam NaCl
=>400 gam nước hòa tan với z gam NaCl
z=40070100=680(g)z=\frac{400*70}{100}=680(g)
Số gam AgNO3AgNO_3 kết tinh:mAgNO3taˊchra=2100680=1420(g)m_{AgNO_3tách ra}=2100-680=1420(g)
 
Các câu 1, 2, 3, 4, 5 tất cả đúng.
Câu 6:
PTHH:
CuO+H2SO4CuSO4+H2OCuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O
0,2 -------> 0,2 -------------> 0,2 (mol)
Khối lượng của dung dịch H2SO4H_2SO_4 phản ứng.
=> mddH2SO4=0,29810020=98(g)m_{dd H_2SO_4}= \frac{0,2 *98*100}{20}= 98 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
mddsauphnng=98+0,280=114(g)m_{dd sau phản ứng}= 98 + 0,2*80= 114 (g)
Khối lượng của CuSO4CuSO_4 trong dd:
mCuSO4(trongdd)=0,2160=32(g)m_{CuSO_4(trong dd)}= 0,2 * 160 = 32 (g)
Khối lượng nước có trong dd:
mH2O(trongdd)=11432=82(g)m_{H_2O(trong dd)}= 114 - 32= 82 (g)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2OCuSO_4.5H_2O
Mặt khác:
nCuSO4(trongtinhth)=nCuSO4.5H2O=x(mol)n_{CuSO_4(trong tinh thể)}= n_{CuSO_4.5H_2O}= x (mol)
Số mol nước có trong tình thể ngậm nước:
5nCuSO4.5H2O=nH2O=5x(mol)5n_{CuSO_4.5H_2O}= n_{H_2O}= 5x (mol)
Theo công thức tính độ tan, ta có:
SCuSO4(100C)=32160x82185x100=17,4(g/100gH2O)S_{CuSO_4(ở10^0C)}= \frac{32-160x}{82-18*5x}*100= 17,4(g/100gH_2O)
=> x= 0,123 (mol)
=> mCuSO4.5H2O=0,123250=30,75(g)m_{CuSO_4.5H_2O}= 0,123*250= 30,75 (g)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI SỬA:
Ta có PTP/Ứ:
CuO+H2SO4CuSO4+H2OCuO +H_2SO_4 \rightarrow CuSO_4 +H_2O
0,2________0,2___________0,2_________0,2 (mol)
Khối lượng của CuSO4CuSO_4 trong dung dịch: mCuSO4m_{CuSO_4}=0,2.160=32(gam)
Khối lượng dung dịch H2SO4H_2SO_4: mddH2SO4m_{dd H_2SO_4}=0,2.98.10020\frac{ 0,2.98.100}{20}=98(g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mddsauphnngm_{dd sau phản ứng}=98+0,2.80=114(g)
Khối lượng nước trong dd sau phản ứng: mH2Om_{H_2O}=114-32=82(g)
Gọi a là số mol của CuSO4.5H2OCuSO_4.5H_2O
Ta có: số mol của CuSO4CuSO_4 trong tinh thể ngậm nước: nCuSO4n_{CuSO_4}=nCuSO4.5H2On_{CuSO_4.5H_2O}=a mol
Ta có số mol nước trong tinh thể ngậm nước : nH2On_{H_2O}=5nCuSO4.5H2O5n_{CuSO_4.5H_2O}=5a mol
Ta có độ tan của CuSO4CuSO_4
SCuSO410oCS_{{CuSO_4}_{10^oC}}=17,4(g/100gH2O)(g/100gH_2O)=32160a8218.5a.100\frac{32-160a}{82-18.5a}.100
=>(32-160a).100=17,4.(82-18.5a)
3200-16000a=1426,8-1566a
<=>3200 -1426,8=16000a-1566a
1773,2 =14434a
=>a=0,123 (mol)
Vậy Khối lượng của CuSO4.5H2OCuSO_4.5H_2O : mCuSO4.5H2Om_{CuSO_4.5H_2O}=0,123.250=30,75(gam)
 
BÀI SỬA:
Bài 6:
-PTHH:
CuO+H2SO4CuSO4+H2OCuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O
0,2------\to0,2--------\to0,2 (mol)
mCuO\Rightarrow m_{CuO} = 0,2 . 80 =16 (g)
mH2SO4m_{H_2SO_4} = 0,2 . 98 = 19,6 (g)​
mCuSO4m_{CuSO_4} = 0,2 . 160 = 32 (g)​
-Khối lượng dd H2SO4H_2SO_4 phản ứng:
mddH2SO4=19,6.10020=98(g)m_{ddH_2SO_4}=\frac{19,6.100}{20}=98(g)
mddsaupư\Rightarrow m_{ddsaupư} = 98 + 16 = 114(g)
mH2O(trongdd)\Rightarrow m_{H_2O(trongdd)} 114 - 32 = 82 (g)
-Gọi y là số mol CuSO4.5H2OCuSO_4.5H_2O trong tinh thể
nCuSO4=nCuSO4.5H2O=y(mol)\Rightarrow n_{CuSO_4}=n_{CuSO_4.5H_2O}=y(mol)
nH2O=5nCuSO4.5H2O=5y(mol)n_{H_2O}=5n_{CuSO_4.5H_2O}=5y(mol)
Ta có:
SCuSO4=32160y8218.5y.100=17,4(g/100gH2O)S_{CuSO_4}=\frac{32-160y}{82-18.5y}.100=17,4(g/100gH_2O)
\Rightarrowy = 0,123(mol)
\RightarrowmCuSO4.5H2Om_{CuSO_4.5H_2O} = 0,123 . 250 = 30,75(g)
 
Bài sửa
Câu 6
- Ta Có PTHH:
CuO+H2SO4CuSO4+H2OCuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O
0,2------\to0,2--------\to0,2 (mol)
mCuO\Rightarrow m_{CuO} = 0,2 . 80 =16 (g)
mCuSO4m_{CuSO_4} = 0,2 . 160 = 32 (g)
mH2SO4m_{H_2SO_4} = 0,2 . 98 = 19,6 (g)
-Khối lượng dd H2SO4H_2SO_4 đã phản ứng:
mddH2SO4=19,6.10020=98(g)m_{ddH_2SO_4}=\frac{19,6.100}{20}=98(g)
mddsaupư\Rightarrow m_{ddsaupư} = 98 + 16 = 114(g)
mH2O(trongdd)\Rightarrow m_{H_2O(trongdd)} 114 - 32 = 82 (g)
-Gọi a là số mol CuSO4.5H2OCuSO_4.5H_2O trong tinh thể
nCuSO4=nCuSO4.5H2O=a(mol)\Rightarrow n_{CuSO_4}=n_{CuSO_4.5H_2O}=a(mol)
nH2O=5nCuSO4.5H2O=5a(mol)n_{H_2O}=5n_{CuSO_4.5H_2O}=5a(mol)
Ta có:
SCuSO4=32160a8218.5a.100=17,4(g/100gH2O)S_{CuSO_4}=\frac{32-160a}{82-18.5a}.100=17,4(g/100gH_2O)
a = 0,123(mol)
mCuSO4.5H2Om_{CuSO_4.5H_2O} = 0,123 . 250 = 30,75(g)
 
BÀI SỬA
Câu 6:
Phương trình hoá học:
CuO+H2SO4CuSO4+H2OCuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O
0,2 __ \to __ 0,2 __ \to __ 0,2 (mol)
Khối lượng CuO: mCuO=80.0,2=16(g).m_{CuO} = 80 . 0,2 = 16(g).
Khối lượng H2SO4H_2SO_4: mH2SO4=98.0,2.10020=98(g).m_{H_2SO_4} = \frac{98 . 0,2 . 100}{20} = 98(g).
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd=16+98=114(g).m_{dd} = 16 + 98 = 114(g).
Khối lượng CuSO4(saupư)CuSO_{4(saupư)}: mCuSO4=160.0,2=32(g).m_{CuSO_4} = 160 . 0,2 = 32(g).
    \impliesKhối lượng nước trong dung dịch sau phản ứng: mH2O=11432=82(g).m_{H_2O} = 114 - 32 = 82(g).
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O.CuSO_4 . 5H_2O.
Ta có: nCuSO4.5H2O=nCuOS4=x(mol).n_{CuSO_4 . 5H_2O} = n_{CuOS_4} = x(mol).
lại có: nH2O=5.nCuSO4.5H2O=5x(mol).n_{H_2O} = 5.n_{CuSO_4 . 5H_2O} = 5x(mol).
Theo công thức S=mctmdm.100S = \frac{m_{ct}}{m_{dm}} . 100, ta có:
SCuSO4(10oC)=32160.x825x.18.100=17,4(g/100gH2O)    x=0,123(mol)S_{CuSO_4(10^oC)} = \frac{32 - 160 . x}{82 - 5x . 18} . 100 = 17,4(g/100g H_2O) \implies x = 0,123(mol)
    \impliesLượng CuSO4.5H2OCuSO_4 . 5H_2O tách ra: mCuSO4.5H2O(taˊchra)=0,123.250=30,75(g).m_{CuSO_4 . 5H_2O(táchra)} = 0,123 . 250 = 30,75(g).
 
Bài sửa:
6.
Ta có PTHH:
CuO+H2SO4CuSO4+H2OCuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O
0,2 -------> 0,2 -------> 0,2-------->0,2 (mol)
KL dung dịch H2SO4H_2SO_4 phản ứng là là:
mH2SO4m_{H_2SO_4}=98.0,2.10020\frac{98.0,2.100}{20}=98g
KL của CuO là: mCuOm_{CuO}=80.0,2=16g
KL dung dịch sau phản ứng là:
mdd(sauphnng)m_{dd(sauphảnứng)}=16+98=114g
KL lượng của CuSO4CuSO_4 là:
mCuSO4m_{CuSO_4}=0,2.160=32g
=> KL của H2OH_2O là: mH2Om_{H_2O}=114-32=82g
Gọi a là số mol CuSO4.5H2OCuSO_4.5H_2O
Ta có: nCuSO4.5H2On_{CuSO_4.5H_2O}=nCuSO4n_{CuSO_4}=a mol
nH2O=5nCuSO4.5H2O=5a(mol)n_{H_2O}=5n_{CuSO_4.5H_2O}=5a(mol)
Ta có: mCuSO4(100C)=32160am_{CuSO_4(ở10^0C)}=32-160a
mH2O(100C)=8218.5am_{H_2O(ở10^0C)}=82-18.5a
Theo công thức tính độ tan ta có:
SCuSO4(10oC)=32160.a825a.18.100=17,4(g/100gH2O)=>a=0,123(mol)S_{CuSO_4(10^oC)} = \frac{32 - 160 . a}{82 - 5a . 18} . 100 = 17,4(g/100g H_2O) => a = 0,123(mol)
Vây:mCuSO4.5H2Om_{CuSO_4.5H_2O} = 0,123 . 250 = 30,75(g)
 
BÀI SỬA
6)
PTHH:CuO+H2SO4CuSO4+H2OCuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 +H_2O
0,2mol____->0,2mol___->0,2mol->0,2mol​
Khối lượng của CuO: mCuO=800,2=16(g)m_{CuO}=80 * 0,2=16(g)
Khối lượng của H2SO4H_2SO_4: mH2SO4=980,2=19,6(g)m_{H_2SO_4}= 98*0,2=19,6(g)
Khối lượng dd H2SO4H_2SO_4 phản ứng: mddH2SO4=19,210020=98(g)m_{ddH_2SO_4}=\frac{19,2*100}{20}=98(g)
Khối lượng của dd sau phản ứng: mddsauphnng=16+98=114(g)m_{ddsau phản ứng}=16 + 98=114(g)
Khối lượng của CuSO4CuSO_4: mCuSO4=0,2160=32(g)m_{CuSO_4}=0,2*160=32(g)
Khối lượng của nước: mH2O=mddmCuSO4=11432=82(g)m_{H_2O}=m_{dd}-m_{CuSO_4}=114-32=82(g)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2OCuSO _4.5H_ 2O
Ta có: nCuSO4.5H2O=nCuSO4=x(mol)n_{CuSO _4.5H_ 2O}=n_{CuSO_4}=x(mol)
Số mol của nước: nH2O=5nCuSO4=5x(mol)n_{H_2O}=5n_{CuSO_4}=5x(mol)
Ta có công thức của độ tan: S=mctmH2O100S=\frac{m_{ct}}{m_{H_2O}}*100
=> SCuSO4=32160x825x.18100=17,4(g/100gH2O)S_{CuSO_4}=\frac{32-160x}{82-5x.18}*100=17,4(g/100gH_2O)
=> x=0,123(mol)
mCuSO4.5H2O=0,123250=30,75(g)m_{CuSO_4.5H_2O}=0,123*250=30,75(g)
 

Nhà sách online

Payeer

Phần mềm thông dụng

Back
Bên trên