Thống kê

Mới nhất Chủ đề mới Tài nguyên mới Trả lời nhiều Tương tác nhiều Xem nhiều

Bài luyện tập 7

  • Thread starter Thread starter Minh Đăng
  • Ngày bắt đầu Ngày bắt đầu
  • Trả lời Trả lời 11
  • Xem Xem 2K
BÀI LÀM
Gọi CTTQ của Oxit cần tìm: MxOyM_xO_y
Ta có :o/o^o/_oO =100o/o^o/_o-70o/o^o/_o=30o/o^o/_o
=> M30o/oOM_{30^o/_oO}=160:100.30=48(g/mol)
=>Số nguyên tử Oxi liên kết với nhau=48:16=3(nguyên tử)
=>Trong CTTQ MxOyM_xO_y, Oxi có cấu tạo phân tử là O3O_3
Gọi kim loại cần tìm là M
=> M70o/oMM_{70^o/_oM}=160:100.70=112(g/mol)
CTTQ : MxOyM_xO_y
II.x=n.y
II.y=III.x
=>xy=IIIII=23\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}
=>x=2 ; y=3
Vậy công thức hóa học là M2O3M_2O_3
=> MMM_M=112:2=56(g/mol)
MMM_M=NTKMNTK_M=56(đvC)
=> Kim loại M cần tìm là Fe
Vậy Công thức hóa học của Oxit là Fe2O3Fe_2O_3
Vậy tên Oxit là: Sắt (III) Oxit
 
Gọi CTTQ của oxit kim loại là: MxOyM _ { x }O _ { y }
Vì thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%
=>%O=30%
Ta có công thức: %O=MO160.100\frac{M _ { O }}{160} . 100
=>Khối lượng mol của oxi là:
MOM_O=30.160100\frac{30.160}{100}=48 (g/mol)
Chỉ số chỉ số nguyên tử của Oxi là:
48 : 16=3
Khối lượng mol của M là:
MMM_M=160-48=112 (g/mol)
Ta có CTTQ là: MxOyM _ { x }O _ { y }
n. x=II. y
=>nII\frac{n}{II}=3x\frac{3}{x}
=>n=III ; x=2
CTTQ: M2O3M _ { 2 }O _ { 3 }
NTK của M là:
112 : 2=56 (g/mol)
=>kim loại trong oxit là: Fe
Vậy: - CTHH là: Fe2O3Fe_2O_3 (Sắt(III)oxit)
 
Chỉnh sửa lần cuối:
BÀI LÀM
Gọi CTTQ: AxOyA_xO_y.
Ta có: Moxit=160(g/mol)M_{oxit} = 160(g/mol) nên phân tử khối oxit là 160(đvC).
lại có %mO=100%70%=30%\%m_O = 100\% - 70\% = 30\%.
    \implies Khối lượng oxi trong 1 phân tử oxit: mO=160.30100=48(đvC)m_O = 160 . \frac{30}{100} = 48(đvC).
mà nguyên tử khối của oxi là 16(đvC) nên số nguyên tử oxi trong 1 phân tử oxit: 48 : 16 = 3(nguyên tử).
Gọi B là hoá trị của nguyên tử kim loại A.
Theo quy tắc hoá trị:
x . B = 3 . II     x3=IIB    \implies \frac{x}{3} = \frac{II}{B} \implies x = 2; B = III.
Khối lượng các nguyên tử A trong 1 phân tử oxit: 160 - 48 = 112(đvC).
mà chỉ số nguyên tử A trong oxit là 2 nên: MAM_A = 112 : 2 = 56(đvC).
    \implies A là Fe.
Vậy: CTPT là Fe2O3Fe_2O_3; tên oxit là: Sắt(III) oxit.
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài làm
-CTTQ: BxOyB_xO_y
-%O=100%70%=30%\%O = 100\% - 70\% = 30\%
-MO=30160100=48(g/mol)M_O=\frac{30*160}{100}=48(g/mol)
-Mkimloi=16048=112(g/mol)M_{kim loại}=160-48=112(g/mol)
-Gọi hóa trị của kim loại là a
-Ta có Oxi hóa trị II nên công thức của oxit:B2OaB_2O_a
-Vì oxi có nguyên tử khối là 16 đvC nên chỉ số nguyên tử của Oxi là:4816=3\frac{48}{16}=3
-MB=112:2=56(g/mol)M_B=112:2=56(g/mol)
=> B là sắt
-Vậy CTHH:Fe2O3Fe_2O_3
-Tên gọi: Sắt(III)oxit
 
Bài làm
-CTTQ: BxOyB_xO_y
-%O=100%70%=30%\%O = 100\% - 70\% = 30\%
-MO=30160100=48(g/mol)M_O=\frac{30*160}{100}=48(g/mol)
-Mkimloi=16048=112(g/mol)M_{kim loại}=160-48=112(g/mol)
-Gọi hóa trị của kim loại là a
-Ta có Oxi hóa trị II nên công thức của oxit:B2OaB_2O_a
-Vì oxi có nguyên tử khối là 16 đvC nên chỉ số nguyên tử của Oxi là:4816=3\frac{48}{16}=3
-MB=112:2=56(g/mol)M_B=112:2=56(g/mol)
=> B là sắt
-Vậy CTHH:Fe2O3Fe_2O_3
-Tên gọi: Sắt(III)oxit
Cách làm này chưa chặt chẽ. cần thay đổi phương pháp làm cho bài này
 
BÀI LÀM
-CTTQ: NxOyN_xO_y (n là hóa trị của N)
-Ta có: %O = 100% - 70% = 30%
-Khối lượng mol của oxi:
MO=160100.30=48(g/mol)M_O=\frac{160}{100}.30=48(g/mol)
\RightarrowMNM_N = 160 - 48 = 112(g/mol)
\Rightarrowy = 48 : 16 = 3
-Ta có CTTQ: NxOyN_xO_y
\Rightarrown . x = II . y
n . x = II . 3
\RightarrownII=3x\frac{n}{II}=\frac{3}{x}
\Rightarrown = 3 ; II = x
Thay vào CTTQ ta được: N2O3N_2O_3
\RightarrowMNM_N = 112 : 2 = 56(g/mol)
\RightarrowKim loại trong oxit là Sắt(Fe)
\RightarrowVậy CTHH: Fe2O3Fe_2O_3(Sắt(III) oxit)
 
Gọi CTTQ là AxOyA_xO_yvà a là hóa trị của A
%O=10010070100=30100\frac{100}{100}-\frac{70}{100}=\frac {30}{100}
Khối lượng mol của oxi là :
MO=16030100M_O=160*\frac {30}{100}=48g/mol
==>MA=16048=112g/molM_A=160-48=112g/mol
y=48:16=3
Ta có CTTQ:
AxOyA_xO_y
vì O có hóa trị II
=>x=II;y=III
CT:A2O3A_2O_3
MA=112:2=56g/molM_A=112:2=56 g/mol
=>A là Fe(Sắt)
Vậy CTHH của oxit là : Fe2O3Sa˘ˊt(III)oxitFe_2O_3\to Sắt(III)oxit
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Bài sửa
-%O=100%70%=30%\%O = 100\% - 70\% = 30\%
-MO=30160100=48(g/mol)M_O=\frac{30*160}{100}=48(g/mol)
-Mkimloi=16048=112(g/mol)M_{kim loại}=160-48=112(g/mol)
-Vì oxi có nguyên tử khối là 16 đvC nên chỉ số nguyên tử của Oxi là:4816=3\frac{48}{16}=3
-Gọi hóa trị của kim loại là a
-Ta có CTTQ là:BxOyB _ { x }O _ { y }
IIx=ayII*x=a*y
IIy=IIIxII*y=III*x
=>xy=IIIII=23=>\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}
=>x=2;y=3=>x=2;y=3
-Vậy CTTQ:B2O3B_2O_3
-MB=112:2=56(g/mol)M_B=112:2=56(g/mol)
=> B là sắt
-Vậy CTHH:Fe2O3Fe_2O_3
-Tên gọi: Sắt(III)oxit
 
BÀI SỬA
Gọi CTTQ là AxOyA_xO_yvà a là hóa trị của A
%O=10010070100=30100\frac{100}{100}-\frac{70}{100}=\frac {30}{100}
Khối lượng mol của oxi là :
MO=16030100M_O=160*\frac {30}{100}=48g/mol
==>MA=16048=112g/molM_A=160-48=112g/mol
y=48:16=3
Ta có CTTQ:
AxOyA_xO_y
a*x=II*y
a*x=II*3
aII=IIIx\frac{a}{II}=\frac{III}{x}
=>x=II;y=III
CT:A2O3A_2O_3
MA=112:2=56g/molM_A=112:2=56 g/mol
=>A là Fe(Sắt)
Vậy CTHH của oxit là : Fe2O3Sa˘ˊt(III)oxitFe_2O_3\to Sắt(III)oxit
 

Nhà sách online

Payeer

Phần mềm thông dụng

Back
Bên trên