BD Hóa 8 Nhận biết chất P3 - hạn cuối 23 giờ 19.08.21 (G. Nghi)

  • Thread starter Master
  • Ngày bắt đầu
  • Trả lời 20
  • Xem 2K
BÀI SỬA:
Câu 157: Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử
-Có thể dùng dd KOH dư tác dụng với 2 mẫu vì:
+Có kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí=> Là dd[imath]FeCl_2[/imath]
[imath]FeCl_2 +2 KOH\rightarrow2 KCl+Fe(OH)_2\downarrow[/imath]
[imath]Fe(OH)_2 +H_2O+O_2\rightarrow Fe(OH)_3[/imath]
+Có kết tủa nâu đỏ => là dd[imath]FeCl_3[/imath]
[imath]FeCl_3 +3 KOH\rightarrow3 KCl+Fe(OH)_3\downarrow[/imath]
-Có thể dùng Cu dư vào 2 mẫu vì:
+dung dịch vàng nâu chuyển sang dung dịch lục nhạt => là dd[imath]FeCl_3[/imath]
PTHH:[imath]Cu+2FeCl_3\rightarrow 2FeCl_2+CuCl_2[/imath]
+Còn lại là dd[imath]FeCl_2[/imath]
-Có thể dùng dung dịch nước [imath]Br_2[/imath] để nhận biết 2 dung dịch muối [imath]FeCl_2,FeCl_3[/imath] vì:
+Cho nước [imath]Br_2[/imath] dư tác dụng với các mẫu thử:
+tạo dung dịch màu nâu=> dd [imath]FeCl_2[/imath]
PTHH: [imath]Br_2 + FeCl_2 \to FeBr_3 + FeCl_3[/imath]
+ không tác dụng với nước Br_2=> [imath]là ddFeCl_3[/imath]
Câu 158:
Đầu tiên dẫn qua dung dịch nước brom dư, thấy nước brom mất màu => [imath]có SO_2[/imath]
PTHH: [imath]Br_2 + SO_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4[/imath]
Tiếp, dẫn qua dung dịch [imath]BaCl_2[/imath], thấy xuất hiện kết tủa trắng => có[imath]SO_3[/imath]
[imath]BaCl_2 + SO_3 + H_2O \rightarrow BaSO_4 \downarrow+2HCl[/imath]
Sau đó đem sục qua nước vôi trong dư ,thấy xuất hiện kết tủa trắng => có[imath]CO_2[/imath]
Cuối cùng đem đốt cháy hoàn toàn rồi sục qua nước vôi trong lần nữa:
+Thấy xuất hiện kết tủa trắng => là CO
[imath]2CO+O_2\overset{t^o}\rightarrow 2CO_2[/imath]
[imath]CO_2+Ca(OH)_2 \rightarrow CaCO_3 +H_2O[/imath]
Câu 159: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
Tiến hành :
-Cho 5 mẫu vào nước dư:
+ Tan trong nước=> là[imath]P_2O_5[/imath],BaO và[imath]Na_2SO_4[/imath]
[imath]P_2O_5 +3H_2O \rightarrow 2H_3PO_4[/imath]
[imath]BaO+H_2O\rightarrow Ba(OH)_2[/imath]
+không tan trong nước => là MgO và[imath]Al_2O_3[/imath]
-Cho quỳ tím vào dung dịch tạo thành của 3 mẫu tan trong nước
+Quỳ tím hóa xanh=> là dd[imath]Ba(OH)_2[/imath]=> chất ban đầu là BaO
+Quỳ tím hóa đỏ=> là dd[imath]H_3PO_4[/imath]=>chất ban đầu là[imath]P_2O_5[/imath]
+Quỳ tím không đổi màu=> Chất ban đầu là[imath]Na_2SO_4[/imath]
-Cho 2 mẫu không tan trong nước tác dụng với dd NaOH
+ Tan trong dung dịch =>là[imath]Al_2O_3[/imath]
[imath]Al_2O_3 +2NaOH \rightarrow 2NaAlO_2 +H_2O[/imath]
+Không tan trong nước => là MgO
Câu 160:
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.
Tiến hành
- Đem cô cạn rồi đốt 4 mẫu thử và quan sát ngọn lửa:
+Đốt có ngọn lửa màu vàng=> là NaCl và [imath]NaNO_3[/imath]
+ Đốt có ngọn lửa màu tím=> là KCl và [imath]KNO_3[/imath]
- Cho dd [imath]AgNO_3[/imath] dư vào các mẫu thử đốt có ngọn lửa màu vàng
+ xuất hiện kết tủa=> là NaCl
PTHH: [imath]NaCl + AgNO_3 \to NaNO_3 + AgCl\downarrow[/imath]
+Không có hiện tượng =>là[imath]NaNO_3[/imath]
- Cho dd [imath]AgNO_3[/imath] dư vào các mẫu thử đốt có ngọn lửa màu tím
+ xuất hiện kết tủa là KCl
PTHH:[imath]KCl + AgNO_3 \to KNO_3 + AgCl\downarrow[/imath]
+ Không có hiện tượng=> là[imath]KNO_3[/imath]
 
Chỉnh sửa lần cuối:

Phần mềm thông dụng

Back
Bên trên