Hóa 8 Bài tập Hóa Trị

1.

a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định giá trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào làm hai đơn vị ?
a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử )
b) Lấy hóa trị của H làm đơn vị, nguyên tố O làm hai đơn vị

2.
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sao đây:
a) KH, H2S, CH4
b) FeO, Ag2O, SiO2
a)KH hóa trị I, H2S hóa trị II, CH4 hóa trị IV
b)FeO hóa trị II, Ag2O hóa trị II, SiO2 hóa trị IV

3.
a) Nêu nguyên tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong bài tập 2 làm thí dụ
b) Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K là hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị

a) Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
VD: KH biết K hóa trị I, H hóa trị I nên 1.I = 1.I
H2S biết H hóa trị I, S hóa trị II nên 2.I = 1.II
CH4 biết C hóa trị IV, H hóa trị I nên 1.IV = 4.I
FeO biết Fe hóa trị II, O hóa trị II nên 1.II = 1.II
Ag2O biết Ag hóa trị I, O hóa trị II nên 2.I = 1.II
SiO2 biết Si hóa trị IV, O hóa trị II nên 1.IV = 2.II
b) Công thức trên phù hợp vì trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia nên 2.I=1.II


4.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I:
ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4
ZnCl2
Gọi a là hóa trị của Zn
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1 = I.2
=> a = I.2:2= I
Vậy hóa trị của Zn trong ZnCl2 là (I)
CuCl
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.1
=> a= I.1:1= I
Vậy hóa trị của Cu trong CuCl là (I)
AlCl3
Gọi a là hóa trị của Al
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.3
=> a= I.3:1= III
Vậy hóa trị của Al trong AlCl3 là (III)
b) Gọi a là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có

a.1 = II
=> a= II:1 = II
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là (II)





5.

a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H ; C(IV) và S(II) ; Fe(III) và O
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tố nguyên tử như sau :
Na(I) và (OH)(I) ; Cu(II) và (SO4)(II) ; Ca(II) và (NO3)(I)
a) P3H; C4S2;Fe3O
b) NaOH; Cu2(SO4)2; Ca2NO3

6.
Một số công thức hóa học viết như sau:
MgCl, KO, CaCl2, NaCO3
Cho biết: Mg, nhóm (CO3) có hóa trị II ( hóa trị của các nguyên tố K, CL, Na và Ca đã cho ở bài tập trên ). Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
MgCl ( sai)
Sửa lại MgCl2
KO ( sai )

Sửa lại K2O
CaCl2 ( đúng)
NaCO3 ( sai )

Sửa lại Na2CO3

7.

Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau đây :

NO,N2O3,N2O,NO2
Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ là NO2

8.
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 ( trang 42,43)
Ba hóa trị II, nhóm ( PO4 ) hóa trị III
b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức cho sau đây:
A.BaPO4 B.Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2
Đáp án D
 
  • Hóa trị của 1 nguyên tố(hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác
    b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố Hidro làm đơn vị, nguyên tố Oxy có 2 đơn vị
    2)
    a) K trong hợp chất KH có hóa trị là I vì nó leien kết với 1 nguyên tử Hidro
    S trong hợp chất [imath]H_2S[/imath] có hóa trị là 2 vì nó liên kết với 2 nguyên tử hidro
    C trong hợp chất [imath]CH_4[/imath] có hóa trị là IV vì nó liên kết với 4 nguyên tử hidro
    b) Fe trong hợp chất FeO có hóa trị II vì nó liên kết với 1 nguyên tử O
    Ag trong hợp chất[imath]Ag_2O[/imath] có hóa trị I vì 2 nguyên tử Ag mới có khả năng liên kết như O
    Si trong hợp chất [imath]SiO_2[/imath] có hóa trị IV vì nó liên kết với 2 nguyên tử oxy
    3)a) Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Vd:

    • x.a
    • y.b
    • [math]H_2S[/math]
    • 2.I
    • 1.II
    • [imath]FeO[/imath]
    • 1.II
    • 1.II

    • b)
    • [imath]KI_x (SO4)^II_y[/imath]
      Theo quy tắc hóa trị: x.I=y.II
      chuyển thành tỉ lệ: = => { x=II ; y=1}
      Vậy công thức [imath]K_2SO_4[/imath] là phù hợp theo công thức hóa trị
      4)
      a) [imath]ZnCl_2[/imath]
      theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=2.I =>a=2.I:1=II
      Vậy Zn có hóa trị II
      CuCl
      theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=1.1=>1.I:1=I
      vậy Cu hóa trị I
      [imath]AlCl_3[/imath]theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=3.1=>3.I:1=III
      vậy Al có hóa trị III
      b)[imath]FeSO_4[/imath]
      theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=1.II=>II.1:1=II
      vậy Fe có hóa trị II
      5a)
      P(III) và H
      Vì I:III tối giản nên III=y và I=x
      => công thức hóa học là [imath]PH_3[/imath]
      C(IV) và S(II)
      Vì II:IV = I:II nên II=y, I=x
      => công thức hóa học là [imath]CS_2[/imath]
    • Fe(III) và O
      Vì II:III tối giản nên II=x, III=y
    • =>công thức hóa học là [imath]Fe_2O_3[/imath]
      b) Na(I) và OH(I)
      Vì I:I tối giản nên I=y, I=x
      => công thức hóa học là NaOH
      Cu(II) và ([imath]SO_4[/imath])(II)
      Vì II:II=I:I nên I=x, I=y
      =>công thức hóa học là CuSO4
      Ca(II và [imath]NO_3[/imath](I)
      Vì I:II tối giản nên I=x, II=y
      => công thức hóa học là [imath]Ca(NO_3)_2[/imath]
      6.
      công thức MgCl sai
      sửa: [imath]MgCl_2[/imath]
      công thức KO sai
      sửa: [imath]K_2O[/imath]
      Công thức NaCO3 sai
      sửa: [imath]Na_2Co_3[/imath]
      7. Công thức hóa học với IV của nito là [imath]NO_2[/imath]
      8a) hóa trị của Ba là II
  • Hóa trị của[imath]PO_4[/imath] là III
    b) đáp án đúng: D
 
Câu 1:
a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là gì ?
Trả lời: Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

b) Khi xác định giá trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào làm hai đơn vị ?
Trả lời: Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị.

Câu 2:
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sao đây:

a) [imath]KH, H_2S, CH_4[/imath]
Trả lời: [imath]H[/imath]; hóa trị I vì người ta gán hiđro hóa trị I và [imath]O[/imath] ; hóa trị II vì người ta gán oxi hóa trị II
[imath]KH[/imath]
[imath]K[/imath]; hóa trị I vì nó liên kết với 1 nguyên tử hiđro

[imath]H_2S[/imath]
[imath]S[/imath]; hóa trị II vì nó liên kết với I Inguyên tử hidro

[imath]CH_4[/imath]
[imath]C[/imath]; hóa trị IV vì nó liên kết với IV nguyên tử hidro

b) [imath]FeO, Ag_2O, SiO_2[/imath]
Trả lời: [imath]FeO[/imath]
[imath]Fe[/imath]; hóa trị II vì nó liên kết với I nguyên tử O

[imath]Ag_2O[/imath]
[imath]Ag[/imath]; hóa trị I vì nó liên kết với I nguyên tử O

[imath]SiO_2[/imath]
[imath]Si[/imath]; hóa trị IV vì nó liên kết với II nguyên tử oxi


Câu 3:a) Nêu nguyên tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong bài tập 2 làm thí dụ
Trả lời: Công thức trong công thức hóa, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
Ví dụ [imath]KO[/imath]
[imath]K[/imath] có hóa trị là I, [imath]H[/imath] có hóa trị là I
=> I . 1 = 1 . I

[imath]Ag_2O[/imath]
[imath]Ag[/imath] có hóa trị là II, [imath]O[/imath] hóa trị là II
=> I . 2 = 1 . II


b) Biết công thức hóa học [imath]K_2SO_4[/imath], trong đó K là hóa trị I, nhóm[imath](SO_4)[/imath] hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị

Trả lời: [imath] K_2SO_4[/imath]
Theo quy tắt hóa trị :
I . 2 = II . 1
Vậy công thức hóa học trên phù hợp đứng theo quy tắt hóa trị.

Câu 4:a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I: [imath]ZnCl_2, CuCl, AlCl_3[/imath] b) tính hóa trị của Fe trong hợp chất [imath]FeSO_4[/imath]
Trả lời: [imath]ZnCl_2[/imath]
Vì Cl hóa trị I = b . y = I . 2 = 2
Gọi a là hóa trị của Zn
[imath]ZnCl_2[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a . 1 = I . 2
a = [imath]\frac{I . 2}{ 1 }[/imath] = II
Vậy hóa trị của kẽm trong trong [imath]ZnCl_2[/imath] là II

[imath]CuCl[/imath]
Vì [imath]Cl[/imath] hóa trị I = b . y = I . 1 = 1
Gọi a là hóa trị của Cu
[imath]CuCl[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
a .1 = I . 1
a = [imath]\frac{I . 1}{ 1 }[/imath] = I
Vậy hóa trị của đồng trong [imath]CuCl[/imath] là I

b) tính hóa trị của Fe trong hợp chất [imath]FeSO_4[/imath]
Trả lời: [imath]FeSO_4[/imath]
Vì nhóm [imath](SO_4)[/imath]có hóa trị là II nên
Gọi a là hóa trị của [imath]Fe[/imath]
[imath]FeSO_4[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có a . 1 = II . 4 = a . 1 = I . 2
a= [imath]\frac{I . 2}{ 1 }[/imath]= II
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất [imath]FeSO_4[/imath] là II

Câu 5: a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: [imath]P(III) và H ; C(IV) và S(II) ; Fe(III) và O[/imath]

Trả lời : [imath]P ( III ) [/imath] [imath] H [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]P [/imath] , [imath] H [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{IV }[/imath]=[imath]\frac{1}{2 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 2
[imath]P_xH_y[/imath] = [imath]PH_3[/imath]

[imath]C ( IV ) [/imath] [imath] S ( II) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath]C [/imath] , [imath] S [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{IV}{ II }[/imath] = [imath]\frac{2}{1 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 1
[imath]C_x S_y[/imath] = [imath]C_2S[/imath]

[imath]Fe ( III ) [/imath] [imath] O [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath] Fe [/imath] , [imath] O [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{ III }[/imath] = [imath]\frac{2}{3 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 3
[imath]Fe_x O_y[/imath] = [imath]Fe_2O_3[/imath]

b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tố nguyên tử như sau : [imath]Na(I) và (OH)(I) ; Cu(II) và (SO4)(II) ; Ca(II) và (NO_3)(I)[/imath]
Trả lời: [imath]Na ( I ) [/imath] [imath] OH ( I ) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath] Na [/imath] , [imath] OH [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{I}{ I }[/imath] = [imath]\frac{1}{1 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 1
[imath] Na_x OH_y[/imath] = [imath]NaOH[/imath]

[imath]Cu ( II ) [/imath] [imath] SO_4 ( II ) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath] Cu [/imath] , [imath] SO_4 [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{ II }[/imath] = [imath]\frac{2}{2 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 1
[imath] Cu_x SO_y[/imath] = [imath]CuSO_4[/imath]

[imath]Ca ( II ) [/imath] [imath] NO_3 ( I ) [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath] Ca [/imath] , [imath] NO_3[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II}{ I }[/imath] = [imath]\frac{1}{2 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 2
[imath] Ca_x NO_y[/imath] = [imath]Ca(NO_3)_2[/imath]




Câu 6:. Một số công thức hóa học viết như sau: [imath]MgCl, KO, CaCl_2, NaCO_3[/imath] Cho biết: Mg, nhóm (CO_3) có hóa trị II ( hóa trị của các nguyên tố K, CL, Na và Ca đã cho ở bài tập trên ). Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
Trả lời: [imath] MgCl [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
II . 1 [imath]\neq[/imath] 1 . I
công thức hóa học MgCl là sai
Sửa : Gọi x, y là phân tử của Mg, Cl
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{ I }{ II }[/imath] = [imath]\frac{1}{2 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 2
Vậy công thức đúng của [imath] MgCl [/imath] là [imath] MgCl_2 [/imath]

[imath] KO [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: I . 1 [imath]\neq[/imath] 1 . II
Công thức hóa học [imath] KO [/imath] là sai
Sửa: Gọi x, y là phân tử của [imath] K, O [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II }{ I }[/imath] = [imath]\frac{2}{1 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 1
Vậy công thức đúng của [imath] KO [/imath] là [imath] K_2 O [/imath]

[imath] CaCl_2 [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
II . 1 = 2 . I
Vậy công thức [imath] CaCl_2 [/imath] đúng

[imath] NaCO_3[/imath]
Vì nhóm [imath](CO_3)[/imath]
có hóa trị là II nên
Theo quy tắt hóa trị ta có: I . 1 [imath]\neq[/imath] 1 . II
Công thức [imath] NaCO_3 [/imath] là sai
Sửa: Gọi x, y là phân tử của [imath] Na, CO_3 [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: [imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{I }{ II }[/imath] = [imath]\frac{1}{2 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 1
Vậy công thức đúng của [imath] Na_2CO [/imath]


Câu 7:Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nit ơ trong số các công thức cho sau đây : [imath]NO,N_2O_3,N_2O,NO_2[/imath]
Trả lời: Gọi x, y là phân tử của [imath] NO [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: x. IV = y . II =>[imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{II }{ IV }[/imath] = [imath]\frac{ 1 }{ 2 }[/imath] từ đó => x = 1; y = 2
Vậy công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ là: [imath] NO_2 [/imath]


Câu 8:
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm [imath](PO_4)[/imath] trong bảng 1 và bảng 2 ( trang 42,43)
Trả lời: [imath]BaPO_4 [/imath]
Hóa trị của Ba lag: II

b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức cho sau đây: [imath]A.BaPO_4 Trả lời: [imath]BaPO_4 [/imath]
Gọi x, y là phân tử của [imath] Ba, PO_4 [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có: x . III = y . II =>
[imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{III }{ II }[/imath] = [imath]\frac{ 3 }{ 2 }[/imath] từ đó => x = 2; y = 2
Vậy công thức hóa học đúng là: [imath] Ba_3( PO_4)_2 [/imath]
 
Chỉnh sửa lần cuối:
1.
a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử )
b) Lấy hóa trị của H làm đơn vị, nguyên tố O làm hai đơn vị
2.Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sao đây:
a) KH, H2S, CH4
b) FeO, Ag2O, SiO2.
a)KH hóa trị I, H2S hóa trị II, CH4 hóa trị IV
b)FeO hóa trị II, Ag2O hóa trị I, SiO2 hóa trị IV
3.
a) Nêu nguyên tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong bài tập 2 làm thí dụ
b) Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K là hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị

a) Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
VD: KH biết K hóa trị I, H hóa trị I nên 1.I = 1.I
H2S biết H hóa trị I, S hóa trị II nên 2.I = 1.II
CH4 biết C hóa trị IV, H hóa trị I nên 1.IV = 4.I
FeO biết Fe hóa trị II, O hóa trị II nên 1.II = 1.II
Ag2O biết Ag hóa trị I, O hóa trị II nên 2.I = 1.II
SiO2 biết Si hóa trị IV, O hóa trị II nên 1.IV = 2.II
b) Công thức trên phù hợp vì trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia nên 2.I=1.II
4.
a) ZnCl_2ZnCl2
theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=2.I =>a=2.I:1=II
Vậy Zn có hóa trị II
CuCl
theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=1.1=>1.I:1=I
vậy Cu hóa trị I
AlCl_3AlCl3theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=3.1=>3.I:1=III
vậy Al có hóa trị III
b)FeSO_4FeSO4
theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=1.II=>II.1:1=II
vậy Fe có hóa trị II
5.
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H ; C(IV) và S(II) ; Fe(III) và O
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tố nguyên tử như sau :
Na(I) và (OH)(I) ; Cu(II) và (SO4)(II) ; Ca(II) và (NO3)(I)
a) PH3; C4S2;Fe2O3
b) NaOH; Cu2(SO4)2; Ca2NO3
6.
MgCl ( sai)
Sửa lại MgCl2

KO ( sai )
Sửa lại K2O
CaCl2 ( đúng)

NaCO3 ( sai )
Sửa lại Na2CO3
Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau đây :
7.
NO,N2O3,N2O,NO2
Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ là NO2
8.
a)Ba hóa trị II
Nhóm ( PO4 ) hóa trị III
b) đáp án đúng: D
 
Bài làm
1.
a) Hóa trị của một nguyên tố (hay một nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H chọn làm đơn vị và lấy hóa trị của O là hai đơn vị
2.
a)
[imath]KH[/imath]
Gọi a là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.1=I.1 \implies a= \frac{\mathrm I.1}{\mathrm 1}=I[/imath]
Vậy hóa trị của K trong [imath]KH[/imath] là [imath](I)[/imath]
[imath]H_{2}S[/imath]
Gọi b là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]I.2=b.1\implies b=\frac{\mathrm I.2}{\mathrm 1}=II[/imath]
Vậy hóa trị của S trong [imath]H_{2}S[/imath] là hóa trị [imath](II)[/imath]
[imath]CH_{4}[/imath]
Gọi y là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]y.1=I.4\implies y=\frac{\mathrm I.4}{\mathrm 1}=IV[/imath]
Vậy hóa trị của C trong [imath]CH_{4}[/imath] là hóa trị [imath](IV)[/imath]
b)
[imath]FeO[/imath]
Gọi x là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.1=II.1\implies x=\frac{\mathrm II.1}{\mathrm 1}=II[/imath]
Vậy hóa trị của Fe trong [imath]FeO[/imath] là hóa trị [imath](II)[/imath]
[imath]Ag_{2}O[/imath]
Gọi z là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]z.2=II.1\implies z =\frac{\mathrm II.1}{\mathrm 2}=I[/imath]
Vậy hóa trị của Ag trong [imath]Ag_{2}O[/imath] là hóa trị [imath](I)[/imath]
[imath]SiO_{2}[/imath]
Gọi y là hóa trị của Si
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]y.1=II.2\implies y=\frac{\mathrm II.2}{\mathrm 1}=IV[/imath]
Vậy hóa trị của Si trong [imath]SiO_{2}[/imath] là hóa trị [imath](IV)[/imath]
3.
a) Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố kia. VD1: [imath]CH_{4}[/imath] [imath]IV.1=I.4[/imath]. VD2: [imath]FeO[/imath] [imath]II.1=II.1[/imath]
b)
4.
a) [imath]ZnCl_{2}[/imath]
Gọi a là hóa trị của Zn
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.1=I.2\implies a=\frac{\mathrm I.2}{\mathrm 1}=II[/imath]
Vậy hóa trị của Zn trong [imath]ZnCl_{2}[/imath] là [imath](II)[/imath]
[imath]CuCl[/imath]
Gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]b.1=I.1\implies b=\frac{\mathrm I.1}{\mathrm 1}=I[/imath]
Vậy hóa trị của Cu trong [imath]CuCl[/imath] là hóa trị [imath](II)[/imath]
[imath]AlCl_{3}[/imath]
Gọi x là hóa trị của Al
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.1=I.3\implies x=\frac{\mathrm I.3}{\mathrm 1}=III[/imath]
Vậy hóa trị của Al trong [imath]AlCl_{3}[/imath] là [imath](III)[/imath]
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]y.1=II.1\implies y= \frac{\mathrm II.1}{\mathrm 1}=II[/imath]
Vậy hóa trị của Fe trong [imath]FeSO_{4}[/imath] hóa trị [imath](II)[/imath]
5.
Gọi công thức tổng quát là [imath]P_{x}H_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]III.x=I.y \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y}= \frac{\mathrm I}{\mathrm III}= \frac{\mathrm 1}{\mathrm 3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]P_{x}H_{y}[/imath] là [imath]PH_{3}[/imath]
Gọi công thức tổng quát là [imath]C_{x}S_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]IV.x=II.y \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y}= \frac{\mathrm II}{\mathrm IV}= \frac{\mathrm 1}{\mathrm 2}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]C_{x}S_{y}[/imath] là [imath]CS_{2}[/imath]
Gọi công thức tổng quát là [imath]Fe_{x}O_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]III.x=II.y \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y}= \frac{\mathrm II}{\mathrm III} = \frac{\mathrm 2}{\mathrm 3}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Fe_{x}O_{y}[/imath] là [imath]Fe_{2}O_{3}[/imath]
b)
Gọi công thức tổng quát: [imath]Na_{x}(OH)_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.I=y.I\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y}=\frac{\mathrm I}{\mathrm I}=\frac{\mathrm 1}{\mathrm 1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Na_{x}(OH)_{y}[/imath] là [imath]Na(OH)[/imath]
Gọi công thức tổng quát: [imath]Cu_{x}(SO_{4})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.II=y.II\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y}=\frac{\mathrm II}{\mathrm II}=\frac{\mathrm 1}{\mathrm 1}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Cu_{x}(SO_{4})_{y}[/imath] là [imath]Cu(SO_{4})[/imath]
Gọi công thức tổng quát: [imath]Ca_{x}(NO_{3})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có: [imath]x.II=y.I \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} =\frac{\mathrm I}{\mathrm II}=\frac{\mathrm 1}{\mathrm 2}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ca_{x}(NO_{3})_{y}[/imath] là [imath]Na(NO_{3})_{2}[/imath]
6.
[imath]MgCl[/imath] sai. Công thức đúng [imath]MgCl_{2}[/imath]
[imath]KO[/imath] sai. Công thức đúng [imath]K_{2}O[/imath]
[imath]NaCo_{3}[/imath] sai. Công thức đúng [imath]Na_{2}CO_{3}[/imath]
7.
Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ là [imath]NO_{2}[/imath]
8.
a) Ba hóa trị II
[imath](PO_{4})[/imath] hóa trị III
b) Công thức hóa học đúng: D.[imath]Ba_{3}(PO_{4})_{2}[/imath]
 
1.

a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định giá trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào làm hai đơn vị ?
a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử )
b) Lấy hóa trị của H làm đơn vị, nguyên tố O làm hai đơn vị

2.
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sao đây:
a) KH, H2S, CH4
b) FeO, Ag2O, SiO2
a)KH hóa trị I, H2S hóa trị II, CH4 hóa trị IV
b)FeO hóa trị II, Ag2O hóa trị II, SiO2 hóa trị IV

3.
a) Nêu nguyên tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong bài tập 2 làm thí dụ
b) Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K là hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị

a) Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
VD: KH biết K hóa trị I, H hóa trị I nên 1.I = 1.I
H2S biết H hóa trị I, S hóa trị II nên 2.I = 1.II
CH4 biết C hóa trị IV, H hóa trị I nên 1.IV = 4.I
FeO biết Fe hóa trị II, O hóa trị II nên 1.II = 1.II
Ag2O biết Ag hóa trị I, O hóa trị II nên 2.I = 1.II
SiO2 biết Si hóa trị IV, O hóa trị II nên 1.IV = 2.II
b) Công thức trên phù hợp vì trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia nên 2.I=1.II


4.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I:
ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4
ZnCl2
Gọi a là hóa trị của Zn
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1 = I.2
=> a = I.2:2= I
Vậy hóa trị của Zn trong ZnCl2 là (I)
CuCl
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.1
=> a= I.1:1= I
Vậy hóa trị của Cu trong CuCl là (I)
AlCl3
Gọi a là hóa trị của Al
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.3
=> a= I.3:1= III
Vậy hóa trị của Al trong AlCl3 là (III)
b) Gọi a là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có

a.1 = II
=> a= II:1 = II
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là (II)





5.

a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H ; C(IV) và S(II) ; Fe(III) và O
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tố nguyên tử như sau :
Na(I) và (OH)(I) ; Cu(II) và (SO4)(II) ; Ca(II) và (NO3)(I)
a) P3H; C4S2;Fe3O
b) NaOH; Cu2(SO4)2; Ca2NO3

6.
Một số công thức hóa học viết như sau:
MgCl, KO, CaCl2, NaCO3
Cho biết: Mg, nhóm (CO3) có hóa trị II ( hóa trị của các nguyên tố K, CL, Na và Ca đã cho ở bài tập trên ). Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
MgCl ( sai)
Sửa lại MgCl2
KO ( sai )

Sửa lại K2O
CaCl2 ( đúng)
NaCO3 ( sai )

Sửa lại Na2CO3


7.

Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau đây :

NO,N2O3,N2O,NO2
Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ là NO2

8.
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 ( trang 42,43)
Ba hóa trị II, nhóm ( PO4 ) hóa trị III
b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức cho sau đây:
A.BaPO4 B.Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2
Đáp án D
Sửa câu 2
b) Fe trong FeO hóa trị II, Ag trong Ag2O hóa trị I, Si trong SiO2 có hóa trị IV
Sửa câu 5
Gọi công thức tổng quát PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x=I.y
=>[imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{I}{III }[/imath] = [imath]\frac{1}{3}[/imath]
Vậy CTHH của PxHy là PH3
Gọi công thức tổng quát CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
IV.x=II.y
=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{IV}{II}[/imath] = [imath]\frac{4}{2}[/imath] = [imath]\frac{2}{1}[/imath]
Vậy CTHH của CxSy là C2S
Gọi công thức tổng quát FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x=I.y
=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{III}{I}[/imath] = [imath]\frac{3}{1}[/imath]
 
Sửa câu 2
b) Fe trong FeO hóa trị II, Ag trong Ag2O hóa trị I, Si trong SiO2 có hóa trị IV
Sửa câu 5
Gọi công thức tổng quát PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x=I.y
=>[imath]\frac{x}{y }[/imath] = [imath]\frac{I}{III }[/imath] = [imath]\frac{1}{3}[/imath]
Vậy CTHH của PxHy là PH3
Gọi công thức tổng quát CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
IV.x=II.y
=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{IV}{II}[/imath] = [imath]\frac{4}{2}[/imath] = [imath]\frac{2}{1}[/imath]
Vậy CTHH của CxSy là C2S
Gọi công thức tổng quát FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x=I.y
=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{III}{I}[/imath] = [imath]\frac{3}{1}[/imath]
Gọi công thức tổng quát là NaxOHy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.x=I.y
=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{I}{I}[/imath] = [imath]\frac{1}{1 }[/imath]
 
Gọi công thức tổng quát là NaxOHy
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.x=I.y
=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{I}{I}[/imath] = [imath]\frac{1}{1 }[/imath]
Gọi công thức tổng quát là CuxSO4y
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x=II.y
=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{II}[/imath] = [imath]\frac{2}{2}[/imath] = [imath]\frac{1}{1}[/imath]
Vậy CTHH của CuxSO4y là CuSO4

Gọi công thức tổng quát là CaxNO3y
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x=I.y
=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{I}[/imath] =[imath]\frac{I}{II}[/imath] = [imath]\frac{1}{2}[/imath]
Vậy CTHH của CaxNO3y là Ca(NO3)2
 
1 a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định giá trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào làm hai đơn vị ?
a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử )
b) Lấy hóa trị của H làm đơn vị, nguyên tố O làm hai đơn vị

2.
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sao đây:
a) KH, H2S, CH4
b) FeO, Ag2O, SiO2
a)KH hóa trị I, H2S hóa trị II, CH4 hóa trị IV
b)FeO hóa trị II, Ag2O hóa trị II, SiO2 hóa trị IV

3.
a) Nêu nguyên tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong bài tập 2 làm thí dụ
b) Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K là hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị

a) Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
VD: KH biết K hóa trị I, H hóa trị I nên 1.I = 1.I
H2S biết H hóa trị I, S hóa trị II nên 2.I = 1.II
CH4 biết C hóa trị IV, H hóa trị I nên 1.IV = 4.I
FeO biết Fe hóa trị II, O hóa trị II nên 1.II = 1.II
Ag2O biết Ag hóa trị I, O hóa trị II nên 2.I = 1.II
SiO2 biết Si hóa trị IV, O hóa trị II nên 1.IV = 2.II
b) Công thức trên phù hợp vì trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia nên 2.I=1.II


4.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I:
ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4
ZnCl2
Gọi a là hóa trị của Zn
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1 = I.2
=> a = I.2:2= I
Vậy hóa trị của Zn trong ZnCl2 là (I)
CuCl
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.1
=> a= I.1:1= I
Vậy hóa trị của Cu trong CuCl là (I)
AlCl3
Gọi a là hóa trị của Al
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.3
=> a= I.3:1= III
Vậy hóa trị của Al trong AlCl3 là (III)
b) Gọi a là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có

a.1 = II
=> a= II:1 = II
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là (II)





5.

a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H ; C(IV) và S(II) ; Fe(III) và O
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tố nguyên tử như sau :
Na(I) và (OH)(I) ; Cu(II) và (SO4)(II) ; Ca(II) và (NO3)(I)
a) P3H; C4S2;Fe3O
b) NaOH; Cu2(SO4)2; Ca2NO3

6.
Một số công thức hóa học viết như sau:
MgCl, KO, CaCl2, NaCO3
Cho biết: Mg, nhóm (CO3) có hóa trị II ( hóa trị của các nguyên tố K, CL, Na và Ca đã cho ở bài tập trên ). Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
MgCl ( sai)
Sửa lại MgCl2
KO ( sai )

Sửa lại K2O
CaCl2 ( đúng)
NaCO3 ( sai )

Sửa lại Na2CO3

7.

Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau đây :

NO,N2O3,N2O,NO2
Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ là NO2

8.
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 ( trang 42,43)
Ba hóa trị II, nhóm ( PO4 ) hóa trị III
b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức cho sau đây:
A.BaPO4 B.Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2
Đáp án D
Sửa bài của Trung
Câu 1: đúng

Câu 2: Bạn nên gọi hóa trị của nguyên tố là một ẩn, rồi tìm ẩn theo quy tắc hóa trị như thầy đã dạy;
[imath]Ag_2O[/imath] có hóa trị là II .

Câu 3: a) đúng
b) Ví dụ:
Vì K có hóa trị I, nhóm [imath]SO_4[/imath] có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị, Ta có :
I.2=II.1
=> Công thức trên là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.

Câu 4: a) Bạn nên làm là:
Ví dụ: [imath] ZnCl_2[/imath]
Gọi a là hóa trị của [imath] Zn[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1 = I.2
=> a = [imath]\frac{I.2}{I}[/imath]
Vậy hóa trị của Zn trong ZnCl2 là (II)
Các câu còn lại làm tương tự.

b)Bạn nên làm là:
[imath]FeSO_4[/imath]
Vì nhóm [imath](SO_4)[/imath]có hóa trị là II nên
Gọi a là hóa trị của [imath]Fe[/imath]
[imath]FeSO_4[/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có a . 1 = II . 4 = a . 1 = I . 2
a= [imath]\frac{I . 2}{ 1 }[/imath]= II
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất [imath]FeSO_4[/imath] là II

Câu 5: a) [imath]PH_3[/imath];[imath]CS_2[/imath];[imath]Fe_2O_3[/imath]
b) [imath]CuSO_4[/imath];[imath]Ca(NO_3)_2[/imath]

Câu a) bạn nên làm là:
Ví dụ:
Gọi CTTQ: [imath] P_xH_Y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x = I.y
[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{I}{III}[/imath]=[imath]\frac{1}{3 }[/imath] => x = 1; y = 3
CTHH là: [imath] PH_3[/imath] và tương tự các câu còn lại.

Câu 6:Bạn nên làm là:
Ví dụ:
[imath] MgCl [/imath]
II.1 [imath]\neq[/imath] I.1
CTHH [imath] MgCl [/imath] là sai
Sửa: Gọi CTTQ: là [imath] Mg_xCl_y [/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x = I.y
[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{I}{II}[/imath]=[imath]\frac{1}{2}[/imath] => x = 1; y = 2
CTHH đúng là: [imath] MgCl_2 [/imath] và làm tương tự với các câu còn lại.

Câu 7:đúng
Câu 8: đúng
 
  • Hóa trị của 1 nguyên tố(hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác
    b) Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố Hidro làm đơn vị, nguyên tố Oxy có 2 đơn vị
    2)
    a) K trong hợp chất KH có hóa trị là I vì nó leien kết với 1 nguyên tử Hidro
    S trong hợp chất H2SH_2SH2S có hóa trị là 2 vì nó liên kết với 2 nguyên tử hidro
    C trong hợp chất CH4CH_4CH4 có hóa trị là IV vì nó liên kết với 4 nguyên tử hidro
    b) Fe trong hợp chất FeO có hóa trị II vì nó liên kết với 1 nguyên tử O
    Ag trong hợp chấtAg2OAg_2OAg2O có hóa trị I vì 2 nguyên tử Ag mới có khả năng liên kết như O
    Si trong hợp chất SiO2SiO_2SiO2 có hóa trị IV vì nó liên kết với 2 nguyên tử oxy
    3)a) Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Vd:

    • x.a
    • y.b
    • H2SH_2SH2S
    • 2.I
    • 1.II
    • FeOFeOFeO
    • 1.II
    • 1.II

    • b)
    • KIx(SO4)IIyKI_x (SO4)^II_yKIx(SO4)IIy
      Theo quy tắc hóa trị: x.I=y.II
      chuyển thành tỉ lệ: = => { x=II ; y=1}
      Vậy công thức K2SO4K_2SO_4K2SO4 là phù hợp theo công thức hóa trị
      4)
      a) ZnCl2ZnCl_2ZnCl2
      theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=2.I =>a=2.I:1=II
      Vậy Zn có hóa trị II
      CuCl
      theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=1.1=>1.I:1=I
      vậy Cu hóa trị I
      AlCl3AlCl_3AlCl3theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=3.1=>3.I:1=III
      vậy Al có hóa trị III
      b)FeSO4FeSO_4FeSO4
      theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a=1.II=>II.1:1=II
      vậy Fe có hóa trị II
      5a)
      P(III) và H
      Vì I:III tối giản nên III=y và I=x
      => công thức hóa học là PH3PH_3PH3
      C(IV) và S(II)
      Vì II:IV = I:II nên II=y, I=x
      => công thức hóa học là CS2CS_2CS2
    • Fe(III) và O
      Vì II:III tối giản nên II=x, III=y
    • =>công thức hóa học là Fe2O3Fe_2O_3Fe2O3
      b) Na(I) và OH(I)
      Vì I:I tối giản nên I=y, I=x
      => công thức hóa học là NaOH
      Cu(II) và (SO4SO_4SO4)(II)
      Vì II:II=I:I nên I=x, I=y
      =>công thức hóa học là CuSO4
      Ca(II và NO3NO_3NO3(I)
      Vì I:II tối giản nên I=x, II=y
      => công thức hóa học là Ca(NO3)2Ca(NO_3)_2Ca(NO3)2
      6.
      công thức MgCl sai
      sửa: MgCl2MgCl_2MgCl2
      công thức KO sai
      sửa: K2OK_2OK2O
      Công thức NaCO3 sai
      sửa: Na2Co3Na_2Co_3Na2Co3
      7. Công thức hóa học với IV của nito là NO2NO_2NO2
      8a) hóa trị của Ba là II
  • Hóa trị củaPO4PO_4PO4 là III
    b) đáp án đúng: D
Sửa bài của Hưng
Câu 1: đúng

Câu 2: Bạn nên gọi hóa trị của nguyên tố là một ẩn, rồi tìm ẩn theo quy tắc hóa trị như thầy đã dạy;
Số nguyên tử là 1, 2, 3, ..... ; còn I, II, III, ..... là hóa trị.

Câu 3:
b)Bạn nên làm là
[imath] K_2SO_4[/imath]
Theo quy tắt hóa trị :
I . 2 = II . 1
Vậy công thức hóa học trên phù hợp đứng theo quy tắt hóa trị.

Câu 4:
a)Ví dụ: [imath]ZnCl_2[/imath]
Gọi b là hóa trị của [imath]Zn[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
b . 1 = I . 2
[imath]\frac{I.2}{1 }[/imath] = II
Vậy hóa trị của kẽm trong [imath]ZnCl_2[/imath] là II và tương tự những câu còn lại.

b) Nên gọi trước
Ví dụ: Gọi a là hóa trị của X, Y... và làm các bước còn lại

Câu 5: Bạn nên làm là:
Ví dụ
a)Gọi CTTQ: [imath] P_xH_Y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x = I.y
[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{I}{III}[/imath]=[imath]\frac{1}{3 }[/imath] => x = 1; y = 3
CTHH là: [imath] PH_3[/imath] và làm tương tự với những câu còn lại:

Câu 6: Bạn nên làm là:
Ví dụ: [imath] MgCl [/imath]
II.1 [imath]\neq[/imath] I.1
CTHH [imath] MgCl [/imath] là sai
Sửa: Gọi CTTQ: là [imath] Mg_xCl_y [/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x = I.y
[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{I}{II}[/imath]=[imath]\frac{1}{2}[/imath] => x = 1; y = 2
CTHH đúng là: [imath] MgCl_2 [/imath] và làm tương tự với các câu còn lại;

Câu 7: đúng
Câu 8: đúng
 
Gọi công thức tổng quát: [imath]Ca_{x}(NO_{3})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có: [imath]x.II=y.I \implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y} =\frac{\mathrm I}{\mathrm II}=\frac{\mathrm 1}{\mathrm 2}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ca_{x}(NO_{3})_{y}[/imath] là [imath]Na(NO_{3})_{2}[/imath]
CTHH của bài này nên là [imath]Ca(NO_3)_2[/imath]
[imath]CuCl[/imath]
Gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]b.1=I.1\implies b=\frac{\mathrm I.1}{\mathrm 1}=I[/imath]
Vậy hóa trị của Cu trong [imath]CuCl[/imath] là hóa trị [imath](II)[/imath]
Câu này thì Cu phải là hóa trị I
Còn lại thì đều đúng

Câu 6 thì nêu ra Công thức sai và sửa lại
 
2.
a) KH, H2S, CH4
b) FeO, Ag2O, SiO2.
a)KH hóa trị I, H2S hóa trị II, CH4 hóa trị IV
b)FeO hóa trị II, Ag2O hóa trị I, SiO2 hóa trị IV
Gọi hóa trị của nguyên tố cần tìm là ẩn, sau đó áp dụng qui tắc hóa học làm
5.
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H ; C(IV) và S(II) ; Fe(III) và O
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tố nguyên tử như sau :
Na(I) và (OH)(I) ; Cu(II) và (SO4)(II) ; Ca(II) và (NO3)(I)
a) PH3; C4S2;Fe2O3
b) NaOH; Cu2(SO4)2; Ca2NO3
Câu 5 này thì giải ra nha
VD;
a)Gọi CTTQ: [imath]P_xH_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có :
[imath]x.III=y.I[/imath]
[imath]=> \frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}[/imath]
=> x=1;y=3
Vậy [imath]P_xH_y[/imath] có công thức là [imath]PH_3[/imath]
6.
MgCl ( sai)
Sửa lại MgCl2

KO ( sai )
Sửa lại K2O
CaCl2 ( đúng)

NaCO3 ( sai )
Sửa lại Na2CO3
Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau đây :
Giải thích công thức nào sai và sửa lại
VD:
[imath] MgCl [/imath]
Theo quy tắt hóa trị ta có:
[imath] II . 1 \neq 1 . I[/imath]
Công thức hóa học MgCl là Công thức sai
Sửa :
Gọi CTTQ: [imath]Mg_xCl_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có :
[imath]x.II=y.I[/imath]
[imath]=> \frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}[/imath]
=>x=1;y=2
Công thức đúng là [imath] MgCl_2 [/imath]

Còn lại thì đúng nha
 
Bài làm
4.
[imath]CuCl[/imath]
Gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]b.1=I.1 \implies \frac{\mathrm I.1}{\mathrm 1}=I[/imath]
Vậy hóa trị của Cu trong CuCl là [imath](I)[/imath]
5.
Gọi công thức tổng quát: [imath]Ca_{x}(NO_{3})_{y}[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.II=y.I\implies \frac{\mathrm x}{\mathrm y}= \frac{\mathrm I}{\mathrm II}= \frac{\mathrm 1}{\mathrm 2}[/imath]
Vậy CTHH của [imath]Ca_{x}(NO_{3})_{y}[/imath] là [imath]Ca(NO_{3})_{2}[/imath]
 
1.

a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là gì ?

b) Khi xác định giá trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào làm hai đơn vị ?
a) Hóa trị của một nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử )
b) Lấy hóa trị của H làm đơn vị, nguyên tố O làm hai đơn vị

2.
Hãy xác định hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sao đây:
a) KH, H2S, CH4
b) FeO, Ag2O, SiO2
a)KH hóa trị I, H2S hóa trị II, CH4 hóa trị IV
b)FeO hóa trị II, Ag2O hóa trị II, SiO2 hóa trị IV

3.
a) Nêu nguyên tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố. Lấy công thức hóa học của hai hợp chất trong bài tập 2 làm thí dụ
b) Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K là hóa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là công thức phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị

a) Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia
VD: KH biết K hóa trị I, H hóa trị I nên 1.I = 1.I
H2S biết H hóa trị I, S hóa trị II nên 2.I = 1.II
CH4 biết C hóa trị IV, H hóa trị I nên 1.IV = 4.I
FeO biết Fe hóa trị II, O hóa trị II nên 1.II = 1.II
Ag2O biết Ag hóa trị I, O hóa trị II nên 2.I = 1.II
SiO2 biết Si hóa trị IV, O hóa trị II nên 1.IV = 2.II
b) Công thức trên phù hợp vì trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia nên 2.I=1.II


4.
a) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hóa trị I:
ZnCl2, CuCl, AlCl3
b) tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4
ZnCl2
Gọi a là hóa trị của Zn
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1 = I.2
=> a = I.2:2= I
Vậy hóa trị của Zn trong ZnCl2 là (I)
CuCl
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.1
=> a= I.1:1= I
Vậy hóa trị của Cu trong CuCl là (I)
AlCl3
Gọi a là hóa trị của Al
Theo quy tắc hóa trị ta có
a.1=I.3
=> a= I.3:1= III
Vậy hóa trị của Al trong AlCl3 là (III)
b) Gọi a là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có

a.1 = II
=> a= II:1 = II
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là (II)





5.

a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H ; C(IV) và S(II) ; Fe(III) và O
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tố nguyên tử như sau :
Na(I) và (OH)(I) ; Cu(II) và (SO4)(II) ; Ca(II) và (NO3)(I)
a) P3H; C4S2;Fe3O
b) NaOH; Cu2(SO4)2; Ca2NO3

6.
Một số công thức hóa học viết như sau:
MgCl, KO, CaCl2, NaCO3
Cho biết: Mg, nhóm (CO3) có hóa trị II ( hóa trị của các nguyên tố K, CL, Na và Ca đã cho ở bài tập trên ). Hãy chỉ ra những công thức hóa học viết sai và sửa lại cho đúng.
MgCl ( sai)
Sửa lại MgCl2
KO ( sai )

Sửa lại K2O
CaCl2 ( đúng)
NaCO3 ( sai )

Sửa lại Na2CO3


7.

Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ trong số các công thức cho sau đây :

NO,N2O3,N2O,NO2
Công thức hóa học phù hợp với hóa trị IV của nitơ là NO2

8.
a) Tìm hóa trị của Ba và nhóm (PO4) trong bảng 1 và bảng 2 ( trang 42,43)
Ba hóa trị II, nhóm ( PO4 ) hóa trị III
b) Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức cho sau đây:
A.BaPO4 B.Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2
Đáp án D
3. b)
K2SO4
Gọi a là hóa trị của K
Theo quy tắt hóa trị :
I . 2 = II . 1
=> Vậy công thức hóa học trên phù hợp đúng theo quy tắt hóa trị.
4.
CuCl
Gọi a là hóa trị của Cu

Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.1
=> a= [imath]\frac{I.1}{1}[/imath]= I
Vậy hóa trị của Cu trong CuCl là I
AlCl3
Gọi a là hóa trị của Al
Theo quy tắc hóa trị ta có:

a.1=I.3

=> a= [imath]\frac{I.3}{1}[/imath]= III
Vậy hóa trị của Al trong AlCl3 là III
b)FeSO4
Gọi a là hóa trị của Fe

Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=II.4
=> a=[imath]\frac{II.4}{1}[/imath]= [imath]\frac{I.2}{1}[/imath]=II
Vậy Fe trong FeSO4 là II
5
PH3;CS2;Fe2O3
b) CuSO4;Ca(NO3)2

a)Gọi CTTQ: [imath] P_xH_Y[/imath]

Theo quy tắc hóa trị ta có:

III.x = I.y

[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{I}{III}[/imath]=[imath]\frac{1}{3 }[/imath] => x = 1; y = 3

CTHH là: [imath] PH_3[/imath]



Gọi CTTQ: [imath] C_xS¬_y[/imath]

Theo quy tắc hóa trị ta có:

IV.x = II.y

[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{II}{IV}[/imath]=[imath]\frac{2}{4 }[/imath] =[imath]\frac{1}{2 }[/imath] => x = 1; y = 2

CTHH là: [imath] CS_2[/imath]



Gọi CTTQ: [imath] Fe_xO_y[/imath]



Theo quy tắc hóa trị ta có:

III.x = II.y [imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{II}{III}[/imath]=[imath]\frac{2}{3 }[/imath] => x = 2; y = 3

CTHH là: [imath] Fe_2O_3[/imath]



b) Gọi CTTQ: [imath] Nax(OH)y [/imath]

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I.x = I.y

[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{I}{I}[/imath]=[imath]\frac{1}{1 }[/imath] => x = 1; y = 1

CTHH là: [imath] NaOH[/imath]



Gọi CTTQ: [imath] Cu_x(SO_4)_y[/imath]

Theo quy tắc hóa trị ta có:

II.x = II.y

[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{II}{II}[/imath]=[imath]\frac{2}{2}[/imath] =[imath]\frac{1}{1}[/imath] => x = 1; y = 1

Gọi CTHH là: [imath] CuSO_4[/imath]



Gọi CTTQ: [imath] Ca_x(NO_3)_y[/imath]

Theo quy tắc háo trị ta có:

II.x = I.y

[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{I}{II}[/imath]=[imath]\frac{1}{2}[/imath] => x = 1; y = 2

CTHH là: [imath] Ca(NO_3)_2[/imath]

Câu 6:

[imath] MgCl [/imath]

II.1 [imath]\neq[/imath] I.1

CTHH [imath] MgCl [/imath] là sai

Sửa: Gọi CTTQ: là [imath] Mg_xCl_y [/imath]

Theo quy tắc hóa trị ta có:

II.x = I.y

[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{I}{II}[/imath]=[imath]\frac{1}{2}[/imath] => x = 1; y = 2

CTHH đúng là: [imath] MgCl_2 [/imath]



[imath] KO [/imath]

I.1 [imath]\neq[/imath] II.1

CTHH [imath] KO[/imath] là sai

Sửa: Gọi CTTQ: là [imath] K_xO_y[/imath]

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I.x = II.y

[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{II}{I}[/imath]=[imath]\frac{2}{1}[/imath] => x = 2; y = 1

CTHH đúng là: [imath] K_2O [/imath]



[imath] CaCl_2 [/imath]

II.1 = I.2

CTHH [imath] CaCl_2 [/imath] là đúng



[imath] NaCO_3 [/imath]

I.1 [imath]\neq[/imath] II.1

CTHH [imath] NaCO_3 [/imath] là sai

Sửa: Gọi CTTQ: là [imath] Na_x(CO_3)_y[/imath]

Theo quy tắc hóa trị ta có:

I.x = II.y

[imath]\frac{x}{y}[/imath]=[imath]\frac{II}{I}[/imath]=[imath]\frac{2}{1}[/imath] => x = 2; y = 1

CTHH đúng là: [imath] Na_2CO_3 [/imath]
 
Câu 2
a)
[imath]KH[/imath]
Gọi a là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]a.1=I.1⟹a= \frac{I.1}{1} =I[/imath]
Vậy hóa trị của K trong [imath]KH là (I)[/imath]
[imath]H2S[/imath]
Gọi b là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]I.2=b.1⟹b= \frac{I.2}{1} =II[/imath]
Vậy hóa trị của S trong [imath]H_{2}S[/imath] là hóa trị (II)
[imath]CH_{4}[/imath]
Gọi y là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]y.1=I.4\implies y=\frac{\mathrm I.4}{\mathrm 1}=IV[/imath]
Vậy hóa trị của C trong [imath]CH_{4}[/imath] là hóa trị (IV)
b)
[imath]FeO[/imath]
Gọi x là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]x.1=II.1\implies x=\frac{\mathrm II.1}{\mathrm 1}=II[/imath]
Vậy hóa trị của Fe trong [imath]FeO[/imath] là hóa trị (II)
[imath]Ag2O[/imath]
Gọi m là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]m.2=II.1\implies m =\frac{\mathrm II.1}{\mathrm 2}=Iz[/imath]
Vậy hóa trị của Ag trong [imath]Ag_{2}O[/imath] là hóa trị (I)
[imath]SiO 2 [/imath]
Gọi u là hóa trị của Si
Theo quy tắc hóa trị ta có:
[imath]u.1=II.2\implies u=\frac{\mathrm II.2}{\mathrm 1}=IV[/imath]
Vậy hóa trị của Si trong [imath]SiO_{2}[/imath] là hóa trị (IV)
Câu 5
a)Gọi công thức tổng quát:[imath]P x H y [/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x = I.y
[imath]\frac{x}{y} =\frac{I}{III} =\frac{1}{3 } => x = 1; y = 3[/imath]
CTHH là: [imath]PH_3[/imath]

Gọi công thức tổng quát : [imath]C_xS_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
IV.x = II.y
[imath]\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{2}{4 }=\frac{1}{2 } => x = 1; y = 2[/imath]
CTHH là: [imath]CS_2[/imath]

Gọi công thức tổng quát : [imath]Fe_xO_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x = II.y
[imath]\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3 }=> x = 2; y = 3[/imath]
CTHH là: [imath]Fe_2O_3[/imath]

b) Gọi công thức tổng quát: [imath]Nax(OH)y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.x = I.y
[imath]\frac{x}{y}=\frac{I}{I}=\frac{1}{1 } => x = 1; y = 1[/imath]
CTHH là: [imath]NaOH[/imath]

Gọi công thức tổng quát: [imath]Cu_x(SO_4)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x = II.y
[imath]\frac{x}{y}=\frac{II}{II}=\frac{2}{2}=\frac{1}{1} => x = 1; y = 1[/imath]
Gọi CTHH là:[imath]CuSO_4[/imath]

Gọi Gọi công thức tổng quát : [imath]Ca_x(NO_3)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x = I.y
[imath]\frac{x}{y}y=\frac{I}{II}=\frac{1}{2} => x = 1; y = 2[/imath]
CTHH là: [imath]Ca(NO_3)_2[/imath]
Câu 6
[imath]MgCl[/imath]
[imath]II.1 \neq I.1[/imath]
CTHH:[imath]MgCl[/imath] là sai
Sửa: Gọi CTTQ là :[imath]Mg_xCl_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x = I.y
[imath]\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2} => x = 1; y = 2[/imath]
CTHH đúng là: [imath]MgCl_2[/imath]

[imath]KO[/imath]
[imath]I.1 \neq II.1[/imath]
CTHH [imath]KO[/imath] là sai
Sửa: Gọi CTTQ là :[imath]K_xO_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.x = II.y
[imath]\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1} => x = 2; y = 1[/imath]
CTHH đúng là: [imath]K_2O[/imath]
[imath]CaCl_2[/imath]
II.1 = I.2
CTHH :[imath]CaCl_2[/imath] là đúng

[imath]NaCO_3[/imath]
[imath]I.1 \neq II.1[/imath]
CTHH [imath]NaCO_3[/imath] là sai
Sửa: Gọi CTTQ: là [imath]Na_x(CO_3)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.x = II.y
[imath]\frac{x}{y}=\frac{II}{I}=\frac{2}{1} => x = 2; y = 1[/imath]
CTHH đúng là: [imath]Na_2CO_3[/imath]
 
Sửa bài tập
Câu 2: Gọi a là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.1=1.1
=> a=[imath]\frac{I.I}{I}[/imath]=1
Vậy K có hóa trị I
Gọi b là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.I=1.b
=>b=[imath]\frac{2.I}{I}[/imath]=2
Vậy S có hóa trị II
Gọi hóa trị của C là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1.a=4.I =>[imath]\frac{4.I}{1}[/imath]=4
Vậy C có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1.a=1.II =>[imath]\frac{1.II}{1}[/imath]=2
Vậy Fe có hóa trị II
Gọi hóa trị của Ag là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
2.a=1.II => [imath]\frac{1.II}{2}[/imath]=1
Vậy Ag có hóa trị I
Gọi hóa trị của Si là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1.a=2.II=>[imath]\frac{2.II}{1}[/imath]=4
Vậy Si có hóa trị IV

Câu 3:
b)
[imath]K_2SO_4[/imath]
Theo quy tắt hóa trị :
I . 2 = II . 1
Vậy công thức hóa học trên phù hợp đứng theo quy tắt hóa trị.

Câu 4:
a)Ví dụ: [imath]ZnCl_2[/imath]
Gọi b là hóa trị của ZnZn
Theo quy tắc hóa trị ta có:
b.1 = I.2
[imath]\frac{2.I}{1}[/imath]=2
Vậy hóa trị của kẽm trong [imath]ZnCl_2[/imath] là II
Gọi a là hóa trị củả Cu
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.1=>[imath]\frac{1.I}{1}[/imath]=1
vậy Cu có hóa trị I
Gọi hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3=>[imath]\frac{3.I}{1}[/imath]=3
Vậy Al có hóa trị
b) Gọi hóa trị của Fe là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=II.1 => [imath]\frac{1.II}{1}[/imath]=2
Vậy Fe có hóa trị II
Câu 5:
Ví dụ
a)Gọi CTTQ: [imath]P_xH_Y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x = I.y=> [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{I}{III}[/imath]
=> x = 1; y = 3
CTHH là: [imath]PH_3[/imath]
Gọi CTTQ: [imath]C_xS_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
IV.x=II.y chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{IV}[/imath] = [imath]\frac{I}{II}[/imath] => I=x, II=y
CTHH: [imath]CS_2[/imath]
Gọi CTTQ: [imath]Fe_xO_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.x=II.y chuyển thành tỉ lệ: [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{III}[/imath]=>II=x, III=y
CTHH: [imath]Fe_2O_3[/imath]
b)Gọi CTTQ: [imath]Na_xOh_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.x=I.y chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{I}{I}[/imath]=>I=x, I=y
CTHH:NaOh
Gọi CTTQ: [imath]Cu_x(SO_4)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x=II.y chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{II}[/imath] = [imath]\frac{I}{I}[/imath]
=>x=1, y=1
CTHH: [imath]CuSO_4[/imath]
Gọi CTTQ: [imath]Ca_x(No_3)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x=I.y chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{I}{II}[/imath] =>I=x, II=y
CTHH: [imath]Ca(SO4)_2[/imath]
6. Công thức MgCl sai
Sửa: Gọi CTTQ: [imath]Mg_xCl_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
II.x=I.y chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{I}{II}[/imath] =>I=x, II=y
CTHH: [imath]MgCl_2[/imath]
Công thức KO sai
Sửa: Gọi CTTQ: [imath]K_xO_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.x=II.y chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{I}[/imath] =>II=x, I=y
CTHH:[imath]K_2O[/imath]
Công thức [imath]NaCo_3[/imath] sai
Sửa: Gọi CTTQ:[imath]Na_x(Co_3)_y[/imath]
Theo quy tắc hóa trị ta có:
I.x=II.y chuyển thành tỉ lệ [imath]\frac{x}{y}[/imath] = [imath]\frac{II}{I}[/imath] =>II=x, I=y
CTHH: [imath]Na_2CO_3[/imath]
 

Phần mềm thông dụng

Back
Bên trên